Các ngân hàng đưa ra các dự báo thu nhập khả quan trong năm tài chính 2006, chủ yếu dựa trên kết quả của năm ngối. Tăng trưởng tín dụng được dự báo sẽ tiếp tục tăng từ 20 đến 25%. 5 ngân hàng nhà nước đã dự báo mức tăng trưởng 52% mỗi năm với trị giá lên đến 6,15 nghìn tỷ VNĐ (384 triệu USD) đối với thu nhập rịng.
7 ngân hàng thương mại cổ phần (JSCBs) hàng đầu đã dự báo mức tăng trưởng 75% hàng năm của thu nhập rịng lên đến 1,76 nghìn tỷ VNĐ (110 triệu USD) trong năm tài chính 2006. Đáng chú ý là dự báo về mức tăng lợi nhuận gấp 9 lần của Eximbank. Nếu chúng ta khơng tính đến mức tăng này thì tốc độ tăng trưởng tổng thể bình quân sẽ đạt một con số khiêm tốn hơn là 56%. Mặc dù vậy thì con số này vẫn rất ấn tượng.
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận chung sẽ gần giống với năm tài chính 2005, nhờ vào mức độ tham gia của các dịch vụ ngân hàng trong nền kinh tế thấp và nhờ vào sự tăng trưởng GDP. Kết quả của 6 tháng đầu năm phần lớn diễn ra đúng như chỉ tiêu dự báo hoặc vượt dự báo một chút (xem bảng 71). Sacombank đã vượt chỉ tiêu dự báo ban đầu của họ trong khi Techcombank lại khơng đạt được mức mà họ mong muốn. Các ngân hàng Nhà nước thường
Chúng tơi tin rằng đến năm 2010, các ngân hàng cĩ thể tiếp tục tăng lợi nhuận của mình khoảng 30 đến 50% mỗi năm miễn là mức tăng GDP tiếp tục đạt 8%, lãi suất tiền gửi 12 tháng khơng vượt quá 9% và lãi suất cho vay vẫn duy trì được mức độ như hiện nay. Mối quan ngại hiện nay chính là mức chênh lệch lãi suất đang thu hẹp lại. Chính vì thế chúng tơi dự đốn rằng kết quả của 6 tháng cuối năm cĩ thể dưới mức dự báo. Lãi suất cho vay đã cao sẵn và ở mức cho phép đối với các doanh nghiệp. Vì thế, sự thu hẹp của mức chênh lệch lãi suất sẽ là nguy cơ lớn nhất đối với mức tăng trưởng lợi nhuận.
Biểu đồ 69: Biểu đồ lãi suất của BIDV (2001- 2005)
Nguồn: SBV
Biểu đồ 70: Lợi nhuận trước thuế của một số ngân hàng tiêu biểu
Nguồn: Báo cáo và dự báo tài chính của các ngân hàng, VinaCapital
Lợi nhuận cận biên (Profit Margins)
Một trong những điều thú vị nhất là sự tương phản giữa các ngân hàng xem lợi nhuận là một phần quan trọng trong thước đo về tốc độ phát triển của họ với những ngân hàng cĩ quan điểm ngược lại. Lợi nhuận cận biên trong hệ thống ngân hàng Việt Nam được cấu thành bởi hai yếu tố:
- Mức chênh lệch lãi suất
- Thu nhập từ phí dịch vụ
Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF đề nghị mức chênh lệch lãi suất giữa các khoản tiền gửi với tiền cho vay là từ 3 đến 5%. Trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, chúng tơi tin rằng sự khác biệt này
người thụ ủy của cả thị trường, bởi những ngân hàng khác cho rằng những số liệu này là tối mật. Xét về tín nhiệm thì BIDV hẳn đã cĩ và chúng tơi hiểu rằng con số này rất gần với mặt bằng chung của thị trường.
Mức chênh lệch này đã được thu hẹp một cách đáng ngại trong 6 tháng đầu năm do mức tăng 30 điểm cơ bản trong lãi suất tiền gửi khơng phù hợp với mức tăng lãi suất cho vay tương ứng. Dù sao thì giai đoạn chậm chạp này chỉ kéo dài vài tháng và dĩ nhiên chỉ cĩ thể áp dụng cho các khoản cho vay cĩ lãi suất thả nổi. Chúng tơi đã tiến hành một cuộc khảo sát nhanh đối với các khách hàng là cơng ty và tất cả họ đều nĩi với chúng tơi rằng lãi suất cho vay vẫn giữ ở mức của 6 tháng qua. Trong khi vẫn chưa thể đưa ra được kết luận thì kết quả cho thấy các ngân hàng đều tỏ ra lưỡng lự trong việc tăng lãi suất cho vay ngay cả khi lãi suất tiền gửi tăng. Kết quả chắc chắn đĩ là lợi nhuận cận biên từ hoạt động cho vay sẽ co lại trong 6 tháng cuối năm.
Biểu đồ 71: 6 tháng đầu năm tài khĩa 2006- Tĩm tắt kết quả hoạt động của các ngân hàng TMCP
Nguồn: SBV
Xét ở chừng mực nào đĩ thì vấn đề này cĩ thể được bù đắp bằng tính hiệu quả ngày càng cao trong hoạt động của khu vực nhà nước cũng như bằng sự gia tăng trong thu nhập từ phí dịch vụ. Trong vài năm tới, khi lợi nhuận cao hơn từ các hoạt động kinh doanh như thẻ tín dụng, cho vay thế chấp, cho thuê và cho vay khơng đảm bảo chiếm tỷ lệ cho vay lớn hơn thì lợi nhuận trước thuế sẽ cịn tăng hơn nữa.
Đối với khu vực nhà nước, chỉ cĩ Vietcombank tối đa hố được lợi nhuận từ mơ hình kinh doanh hiện nay, những ngân hàng khác như BIDV, Incombank và Agribank cịn nhiều cơ hội để tối đa hố lợi nhuận của mình trong vài năm tới nếu họ cĩ thể cải thiện tính hiệu quả trong hoạt động của mình và giảm bớt lượng nợ khĩ địi.
Nếu Incombank hoặc ngay cả BIDV cĩ thể giảm bớt lượng nợ xấu của mình thì họ sẽ đạt được nhiều thứ xét ở khía cạnh tăng lợi nhuận. Vậy cịn những khía cạnh khác thì sao?
Thật ra, chừng nào mà mơ hình kinh doanh của họ phụ thuộc quá lớn vào thu nhập từ lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp và cơng ty thì mức tăng lợi nhuận sẽ khá thấp.
Nhìn chung, tất cả mọi lĩnh vực đều phụ thuộc vào nền kinh tế vốn tiếp tục khơng gây ảnh hưởng gì đến lĩnh vực ngân hàng như đã diễn ra trong 5 năm qua. Đặt trường hợp nền kinh tế khơng bị suy thối và Chính phủ thực hiện suơn sẻ chương trình tái tái cấp vốn thì lợi nhuận
nghiệp được cải thiện đáng kể. Chúng ta khơng nên cược vào điều này.
Đối với các ngân hàng cĩ chất lượng như ACB và Vietcombank thì thử thách nằm ở việc kinh doanh thêm những sản phẩm dịch vụ cĩ lợi nhuận cao và ở việc tăng cường và mở rộng những hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cao hiện nay. Điều này là cĩ thể xảy ra bởi cách quản lý của họ hiện nay chứng tỏ được khả năng mở rộng thêm nhiều loại hình dịch vụ khác nữa. Nhìn chung, chúng ta thấy được hai xu hướng đối lập: sự chênh lệch lãi suất đang thu hẹp dần và thu nhập từ các loại phí dich vụ tăng lên nhờ vào sự hiệu quả trong hoạt động của các ngân hàng, từ ngắn hạn cho đến dài hạn. Tuy nhiên, những thành tựu về lợi nhuận cĩ thể đạt đựợc rất dễ dàng nhưng việc cải thiện thêm những thành tựu đĩ sẽ khơng hề dễ chút nào.
Bảng 72: Cổ phần hĩa và niêm yết cổ phiếu trên thị trườg chứng khốn (1) Tất cả các ngân hàng nhà nước sẽ được cổ phần hĩa vào năm 2010 (2) Chính phủ sẽ nắm lượng cổ phần quan trọng
(3) Khoảng 30% số dư cổ phiếu sẽ được bán đấu giá
(4) Người nước ngồi được phép mua đến 30% cổ phần của một ngân hàng, trong đĩ, mỗi nhà đầu tư được nắm tối đa 10%
(5) Những nhà đầu tư nước ngồi nào muốn trở thành nhà đầu tư chiến lược (nẵm 20% cổ phần) phải giữ số cổ phần đĩ trong vịng 3 năm.
Nguồn: SBV/VNExpress