Đầu tư cơng nghệ thơng tin (CNTT)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 73 - 74)

Như ACB đã chứng minh, CNTT tốt là một lợi thế cạnh tranh quan trọng trong lĩnh vực ngân hàng Việt Nam. Nĩ cung cấp nền tảng cho việc đưa ra và quản lý các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng. Đầu tư cho CNTT dường như là một cách để phân chia giữa người thắng và kẻ thua, giúp ngân hàng cĩ thể tính phí cao hơn và cung cấp các dịch vụ tốt cho khách hàng của họ. Nhu cầu đầu tư CNTT để xây dựng hệ thống thanh tốn nội hàng, quản trị rủi ro và phần mềm ATM là rất lớn. Tuy nhiên, đầu tư cho CNTT tại hầu hết các ngân hàng châu Á, bao gồm cả Việt Nam vẫn cịn là một ẩn số. Các con số này khơng được tiết lộ trong các báo cáo thường niên và thơng tin thơng thường rất vụn vặt. Cĩ thể coi việc đầu tư chỉ là một sự ủy quyền vì đầu tư cho CNTT chiếm một phần lớn trong chi tiêu. Dữ liệu từ các ngân hàng châu Âu dễ cĩ hơn và chúng tơi nhận thấy những ngân hàng này chi trung bình từ 10% - 30% chi phí hoạt động cho CNTT. Cũng khơng thể chứng minh cĩ mối quan hệ giữa chi phí cao hơn cho CNTT và hiệu quả hoạt động cao hơn vì đầu tư cho CNTT làm gia tăng chi phí chung trong một giai đoạn ngắn trong khi lợi nhuận chỉ thu lại được trong giai đoạn sau. Các ngân hàng châu Á như DBS, Kookmin, và Bank of China chi khoảng từ 4.2% đến 17.7% chi phí hoạt động cho cơng nghệ thơng tin, tính ra trung bình là khoảng 11%.

Làm thế nào so sánh các ngân hàng Việt Nam? Một số ngân hàng lớn như Vietcombank chi 6% thu nhập cho CNTT (khoảng 10% chi phí hoạt động) và đang cĩ kế hoạch tăng tỷ lệ đĩ. Sacombank gần đây đầu tư 4 triệu USD vào hệ thống thanh tốn nội hàng. Tuy nhiên các ngân hàng cổ phần nhỏ như Habubank với ngân sách khiêm tốn hơn chỉ chi khoảng 2-3% tổng thu nhập, một tỷ lệ khĩ mà đủ để nâng cấp hệ thống của họ. Nĩi chung chúng

Biểu đồ 61 – Đầu tư cho CNTT –

Đầu tư cao cho CNTT Thu nhập từ phí cao hơn Nhiều hệ thống ứng dụng hơn Nhiều dịch vụ ngân hàng hơn

tơi tin rằng so với các ngân hàng châu Á, các ngân hàng Việt Nam chi phí thấp hơn khoảng 30-40%. Khoảng cách này cần được rút ngắn lại nếu lĩnh vực ngân hàng Việt Nam muốn cung cấp dịch vụ tồn diện cho khách hàng của họ.

Dĩ nhiên chi phí cho CNTT hiệu quả là một việc làm mang tính cân đối vì hầu hết các ngân hàng hiện đại cần vận hành ít nhất 380 ứng dụng trên phần mềm của họ. Tuy nhiên các ngân hàng vận hành quá nhiều ứng dụng trên platform của mình cĩ xu hướng mất đi tính hiệu quả. Trong thuật ngữ CNTT, đơn giản và dễ mới là tốt hơn. Việc đánh giá định tính chi phí CNTT của một ngân hàng cá nhân rất khĩ thực hiện. Mặc dầu vậy vẫn cĩ những dấu hiệu cảnh báo; các hệ thống mang tính chuyên biệt cao và phức tạp mất rất nhiều thời gian xây dựng thì gần như luơn luơn quá đắt tiền và kém hiệu quả hơn những giải pháp đơn giản hơn mà chỉ cung cấp những giải pháp cơ bản.

Cĩ ba mơ hình chi tiêu trong việc đầu tư CNTT trong các ngân hàng Việt Nam. Các ngân hàng nhỏ nhất tập trung vào việc nâng cấp cơ bản đối với hạ tầng cơ sở của mình và các ngân hàng quốc doanh ở nhĩm đầu tiếp tục dựa vào ngân sách hỗ trợ của nhà nước cho phép họ thực hiện các dự án cơng nghệ thơng tin ở phạm vi lớn hơn.

Ở nhĩm giữa, các ngân hàng cổ phần năng động hơn cĩ phương pháp đầu tư cơng nghệ hiệu quả hơn mang lại sự phối hợp hài hồ giữa đầu tư cần thiết và các nguồn sẵn cĩ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 73 - 74)