Mua lại các ngân hàng ở Việt Nam là một điều khơng dễ chút nào đối với các định chế tài chính quốc tế. Các quy định về quyền sở hữu rất chặt chẽ dù cho đĩ là ngân hàng nhà nước hay là ngân hàng cổ phần. Theo quy định hiện nay, ví dụ như Quyết định số 228 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về sự tham gia của nhà đầu tư nước ngồi vào các ngân hàng cổ phần của Việt Nam, thì một tổ chức đầu tư cĩ thể nắm giữ đến 10% cổ phần của ngân hàng, trong khi tổng cổ phần do các nhà đầu tư nước ngồi nắm giữ chỉ dừng lại ở mức 30%. Quan điểm của SBV phản ánh quan điểm của Chính phủ Việt Nam đối với các lĩnh vực kinh tế khác, đĩ là: đối tác chiến lược được chào đĩn, cịn đối với nhà đầu cơ thì lạnh lùng hơn. Và
chiến lược lâu dài hơn là đơn thuần chỉ là người cung cấp vốn.
Là một phần trong nỗ lực mở rộng ảnh hưởng của mình, SBV đã đề xuất một dự thảo tồn diện trong đĩ cũng quy định khá cụ thể về mức độ sở hữu của các nhà đầu tư nước ngồi trong các ngân hàng. Trước tiên là tin tốt lành: SBV đề nghị nâng mức trần 10% nhưng vẫn giữ nguyên tổng mức 30% cho đến cuối năm nay. Sau đĩ thì địi hỏi phức tạp hơn. Theo dự thảo mới nhất, bất kỳ nhà đầu tư nước ngồi nào muốn đầu tư 20% vào một ngân hàng thương mại của Việt Nam thì phải là một trong 500 ngân hàng hàng đầu của thế giới và phải được sự đồng ý của SBV. Họ cần phải cĩ tổng tài sản trị giá ít nhất là 20 tỷ USD vào năm trước khi mua cổ phần của ngân hàng Việt Nam.
Các ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước lại càng rắc rối hơn. Để mua cổ phần của các ngân hàng này, bất kỳ nhà đầu tư nước ngồi tiềm năng nào cũng phải được sự chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ và chỉ giới hạn ở mức tối đa 20% vốn điều lệ của ngân hàng và mỗi nhà đầu tư chỉ được mua cổ phần của tối đa 2 ngân hàng. Nếu nhà đầu tư nước ngồi đĩ được xem là đối tác chiến lược thì họ sẽ được phép mua 20% cổ phần. Các quy định trong dự thảo cịn quy định thêm rằng chỉ những ngân hàng thương mại của Việt Nam (kể cả ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước) cĩ vốn điều lệ là 500 tỷ VNĐ hoặc hơn, cĩ tình hình tài chính mạnh và minh bạch và được quản lý tốt mới được phép bán cổ phiếu cho nhà đầu tư nước ngồi.
Những nhà đầu tư nước ngồi khác như các Quỹ đầu tư chỉ cĩ thể nắm giữ 10% vốn điều lệ của một quỹ và chỉ được mua cổ phần tối đa của 4 ngân hàng. Tuy nhiên mới đây, các quỹ đầu tư đã được phép mua đến 5% số cổ phiếu được niêm yết của một ngân hàng mà khơng bị giới hạn cũng như khơng cần phải thơng báo cho cấp cĩ thẩm quyền. Dĩ nhiên điều này vẫn chứng tỏ sự mâu thuẫn rõ ràng giữa một bên là SBV muốn mức trần là 30% với một bên là Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (SSC) vốn nắm 49% cổ phần của các cơng ty cĩ niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn. Cả hai cơ quan này sẽ phối hợp với nhau để tránh sự chồng chéo. Điều này mở ra cơ hội sau này cho các nhà đầu tư thử nghiệm mức trần 30%.
Theo dự thảo quy định thì các nhà đầu tư nước ngồi cĩ thể bán cổ phần sau khi mua 2 năm (và 3 năm nếu nhà đầu tư nước ngồi tham gia vào Hội đồng Quản trị) Chúng tơi cho rằng đây là điều hợp lý và dĩ nhiên nên được xem xét.
Bản dự thảo là một phần trong nỗ lực của SBV trong việc kêu gọi Chính phủ giao cho ngân hàng trung ương trách nhiệm cho phép các ngân hàng nước ngồi mua lại cổ phần của các tổ chức cổ phần tín dụng trong nước thay vì phải nộp đơn đề nghị lên Chính phủ. SBV cho biết họ muốn chọn ngân hàng nước ngồi mua cổ phiếu của các ngân hàng cổ phần trong nước hơn là các cơng ty nằm ngồi lĩnh vực ngân hàng.
SBV tin rằng nếu họ cĩ những quyền này thì các thủ tục hành chính sẽ được rút ngắn, tạo thuận lợi cho sự tham gia của các định chế tín dụng nước ngồi. Một lý do khác của việc SBV muốn tồn quyền quyết định về vấn đề này là hiện nay, ngân hàng trung ương đang áp dụng các thơng lệ hoạt động quốc tế của ngành ngân hàng xét ở khía cạnh phân loại các khoản nợ, mức độ tích lũy rủi ro và an tồn trong hoạt động của ngân hàng.
- Mở rộng đối tượng người mua để bất cứ nhà đầu tư nước ngồi nào cũng cĩ thể mua được.
- Tăng tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngịai lên từ 25% đến 30% trong số vốn điều lệ của một ngân hàng thương mại Việt Nam, và 35-49% đối với tổng số vốn của ngân hàng.
- Dự thảo quy định cũng khơng nên đưa vào những quy định hành chính hạn chế chuyển giao cổ phần giữa nhà đầu tư nước ngồi với các ngân hàng thương mại của Việt Nam. Hãy để các nhà đầu tư nước ngồi và các ngân hàng Việt Nam mua bán cổ phần với nhau nếu họ muốn.
- Khơng hạn chế việc chỉ mua/bán cổ phiếu với các ngân hàng thương mại mạnh nhất của Việt Nam. Bản thân những ngân hàng yếu hơn cũng rất mong muốn cải cách và phát triển hoạt động của mình và họ muốn thu hút vốn đầu tư nước ngồi.