Thị trường thứ cấp cho việc xĩa các khoản nợ xấu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 77 - 78)

Việt Nam chưa phát triển được một cơ chế thị trường hiệu quả để giải quyết các khoản nợ xấu làm trì trệ hệ thống ngân hàng. Ngược trở lại năm 2000, chính phủ ban hành quy định cho phép các ngân hàng thương mại thành lập một hình thức gọi là các Cơng ty Quản lý Tài sản (AMC) nhằm hỗ trợ việc thu thập và giải quyết các khoản nợ xấu dài hạn. Các ngân hàng quốc doanh đã thực hiện việc thành lập AMC riêng của họ bằng cách mỗi ngân hàng bỏ vào vốn thêm 30 tỉ đồng, một khoản tiền nhỏ. Khơng ngạc nhiên chút nào khi đến nay vẫn chưa cĩ giao dịch nào diễn ra.

Đến nay cĩ khoảng 10 ngân hàng thương mại bắt chước cách làm như vậy bằng cách thành lập AMC của riêng mình. Ý tưởng này nhằm chuyển các khoản nợ khĩ địi từ ngân hàng mẹ và nhằm giúp cho AMC quản lý tài sản thế chấp cho đến khi tài sản đĩ được bán hay thanh lý. Vấn đề nằm ở chỗ hiện nay khơng cĩ thị trường thứ cấp để buơn bán các tài sản này và hầu như khơng cĩ giao dịch nào thực sự diễn ra trước đây. Một vấn đề khác là các ngân hàng khơng cĩ nguồn vốn để xố nợ để cĩ thể loại bỏ chúng trong thị trường thứ cấp. Ngồi ra bản thân chính phủ đã thành lập Cơng ty giao dịch tài sản cĩ và tài sản nợ (DATC) vào tháng 6 năm 2003 trực thuộc Bộ tài chính với mức vốn pháp định là 2 nghìn tỷ đồng (tương đương 130 triệu USD) với nhiệm vụ giúp các doanh nghiệp nhà nước xố được các khoản nợ xấu và các tài sản khơng sinh lời. DATC bắt đầu hoạt động vào năm 2004 nhằm giải quyết các khoản nợ xấu của 20 doanh nghiệp do chính phủ chỉ ra. Ngạc nhiên là DATC mua/nhận các tài sản này/các khoản nợ xấu này từ chính các doanh nghiệp nhà nước chứ khơng phải từ các ngân hàng. Gần đây DATC đã thiết lập trung tâm giao dịch và tư vấn chuyên kinh doanh các khoản nợ và tài sản khơng sinh lời nhằm nỗ lực giữ cho mọi thứ hoạt động trơi chảy. DATC cũng đã ký một thoả thuận hợp tác với ngân hàng BIDV nhằm tạo ra một cơ cấu tổ chức cho thị trường giao dịch tài sản. Đến nay mọi thứ đã cĩ một khởi đầu chậm. Một vấn đề là DATC cĩ trách nhiệm đơi, một là trách nhiệm mang tính xã hội là giúp các doanh nghiệp nhà nước xố các khoản nợ xấu và trách nhiệm nữa là kiếm lời thơng qua quy trình này. Đây rõ ràng là một sự mâu thuẫn về lợi ích.Tính đến thời điểm này cả mơ hình cơng ty AMC lẫn mơ hình DATC đều cho thấy một điểm rất rõ ràng: nếu khơng cĩ một thị trường thứ cấp cho các khoản nợ xấu thì các mơ hình này cũng khơng cĩ tác dụng gì nhiều trong việc giải quyết vấn đề các khoản nợ khĩ địi. Thị trường đĩ địi hỏi một cơ cấu tổ chức rõ ràng với một nền tảng pháp lý cho việc phục hồi giá trị của tài sản thế chấp cũng như cho việc tham gia của các tổ chức nước ngồi cĩ kinh nghiệm trong việc mua bán và xố bỏ các khoản nợ. Việc thiếu nhân sự được đào tạo và việc thiếu kinh nghiệm trong việc đĩng gĩi và định giá các gĩi nợ cũng là những nhân tố cản trở quá trình này.

Bộ Tài chính với mong muốn đi theo quan điểm của các doanh nghiệp nhà nước đang phải nỗ lực hết sức để đương đầu với các khoản nợ khĩ địi của các ngân hàng. DATC sẽ hoạt động hiệu quả hơn nhiều nếu nĩ làm việc trực tiếp với các ngân hàng, những người sở hữu

các khoản nợ (và cĩ thể đưa ra yêu cầu đối với các tài sản liên quan) hơn là nhận lấy khoản nợ từ các doanh nghiệp nhà nước.

Tất cả vịng xoay này đều xoay quanh một điểm: Ai là người gánh chịu thiệt hại? Hiện tại chỉ chính phủ cĩ các nguồn lực để giải quyết vấn đề này. Đã phải tái đầu tư 670 triệu USD vốn cho các ngân hàng quốc doanh vào năm 2004, chính phủ khơng thích thú gì khi phải thừa nhận rằng họ sẽ phải làm điều đĩ một lần nữa. Tuy nhiên NHNN VN đã đưa ra một nghị định đề nghị vào năm tới chính phủ sẽ chi thêm 12 đến 13 nghìn tỉ (750 – 810 triệu USD) trước khi các ngân hàng như Incombank, BIDV và MHB được cổ phần hố.

CƠ HỘI PHÁT TRIỂN MỚI

Biểu đồ 62 – Sự phát triển của tầng lớp trung lưu ở các đơ thị loại A và B ở VN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 77 - 78)