CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 29 - 31)

Cĩ năm ngân hàng quốc doanh và nĩi chung, cả năm ngân hàng này vẫn đang chi phối thị trường. Với việc kiểm sốt 70% thị trường cho vay, năm “đại gia” này chia sẻ với nhau

“tầng” cao nhất của thị trường ngân hàng. Tất cả những ngân hàng này hoạt động như là các vụ của ngân hàng trung ương, tách ra từ năm 1988 để hoạt động như các chủ thể độc lập trong lĩnh vực ngân hàng mặc dù trên thực tế các ngân hàng này vẫn chịu sự kiểm sốt chặt chẽ. 5 ngân hàng đĩ là:

1) Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) – trước đây là vụ xuất khẩu và thương mại của NHNN.

2) Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam (Incombank) – trước đây là vụ cơng nghiệp của NHNN.

3) Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam (BIDV) – trước đây là vụ hạ tầng của NHNN.

4) Ngân Hàng Nơng Nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam (VBARD) – trước đây là vụ nơng nghiệp của NHNN.

5) Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sơng Cửu Long (MHB) – một thành viên khá mới phụ trách tài trợ các dự án phát triển nhà.

Cơ sở khách hàng hiện tại và do đĩ các điểm mạnh và điểm yếu của các ngân hàng này phản ánh gần như một cách tuyệt đối vai trị trước đây của họ trong ngân hàng nhà nước. Khu vực nhà nước đã tích lũy các khoản nợ xấu khổng lồ trong nhiều năm ngay sau khủng hoảng Châu Á; chính điều này đã dẫn đến việc chính phủ phải “bơm” vốn cho các ngân hàng của mình trong giai đoạn 2001-2003. Sau khi được chính phủ hỗ trợ vốn, các ngân hàng quốc doanh đã tăng trưởng một cách nhanh chĩng về tiền gửi và tài sản. Các tổ chức như Ngân Hàng Thế Giới và các tổ chức khác đã hỗ trợ về mặt kỹ thuật nhằm tăng cường trình độ quản lý cũng như năng lực hoạt động của các ngân hàng. Mặc dù quá trình tái cấu trúc các ngân hàng TMQD trước khi cổ phần hĩa đã đạt được những tiến bộ nhất định nhưng các tổ chức hỗ trợ vẫn xác định các lĩnh vực sau đây cần được hỗ trợ hơn nữa nhằm giúp các ngân hàng nhà nước đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế:

 Năng lực tài chính.  Tổ chức và quản trị.

 Quản lý rủi ro và tài sản nợ.  Các sản phẩm và dịch vụ mới.  Các dịch vụ thơng tin quản lý.  Xử lý nợ xấu.

 Phát triển nguồn nhân lực.

Nĩi cách khác là tất cả các lĩnh vực. Các bất cập trong những lĩnh vực này chỉ cĩ thể được khắc phục thơng qua các nhà đầu tư hoặc các cố vấn chiến lược; vấn đề đặt ra là liệu các

nhà đầu tư sẽ sẵn lịng chuyển giao bao nhiêu kiến thức của mình nếu họ chỉ được sở hữu 10% (hoặc thậm chí 20%) cổ phần của một ngân hàng. Hiện nay, Vietcombank đã đi được nửa đường trong hành trình lựa chọn cố vấn hỗ trợ quá trình cổ phần hĩa của họ và danh sách chỉ cịn lại hai ngân hàng nước ngồi. Hy vọng Vietcombank sẽ sớm đưa ra quyết định của mình.

Tăng trưởng tín dụng đã chững lại sau khi đã diễn ra với một tốc độ chĩng mặt trong những năm 2001-2002 khi mà dư nợ tăng với tốc độ trung bình hằng năm hơn 30%. Chính phủ cảm thấy quá lo lắng trước tình trạng trên và đã phải “nhấn phanh”. Nhờ đĩ, tăng trưởng cho vay trong khu vực nhà nước đã giảm nhẹ xuống khoảng 20% và 27% trong năm 2003 và 2004. Trong năm 2005, khu vực nhà nước đạt tốc độ tăng trưởng tín dụng 20-25%. Bức tranh này cĩ đơi chỗ khơng chính xác vì tất cả các ngân hàng trừ Agribank đều tiếp tục mở rộng các hoạt động tín dụng của mình. Phần lớn trong số đĩ là các khoản cho vay DNNN hoặc các đối tác đã được tư nhân hĩa gần đây của họ. Ngành nơng nghiệp và sản xuất chiếm hơn 40% tổng dư nợ; tuy nhiên thương mại và các ngành dịch vụ mới là ngành cĩ tỷ trọng lớn nhất với 44%.

Trong khi đĩ, huy động tăng trưởng với một tốc độ đều đặn với tốc độ trung bình hằng năm 20% trong hai năm trở lại đây mặc dù đã giảm đơi chút so với tốc độ tăng trưởng 30% trong những năm 2001 và 2002. Mặc dù kể từ đầu năm nay, áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực huy động ngày càng tăng nhưng khu vực nhà nước vẫn cố gắng duy trì tốc độ tăng trưởng của huy động nhằm đảm bảo thị phần của mình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về Thị trườngCổ phiếu tại Việt Nam (Trang 29 - 31)