BạN ĐếN CHƠI NHμ

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 46 - 51)

(Nguyễn Khuyến)

Hãy bắt đầu bằng một bμi thơ Nơm của Nguyễn Bỉnh Khiêm nói về tình bạn để hiểu sâu sắc hơn cái hay, cái đẹp của tâm hồn vμ cái hay, cái đẹp của bμi thơ Bạn đến

chơi nhμ.

Bμi thơ Nôm số 88 trong Bạch Vân quốc ngữ thi tập nh− sau :

G−ợng đến mừng nhau một mặt khơng, Nhiều thì chẳng có, ít chẳng thơng. H−ơu nai hãy đợi trên rừng Bắc. Thu v−ợc cịn chờ d−ới bể Đơng. Nam Sách r−ợu nồng còn m−ợn cút. Tây Chân quýt ngọt mới đâm bơng. Cực mong, rắp đợi, song cịn muộn. Vậy đến mừng nhau một mặt không.

Nguyễn Bỉnh Khiêm lμm bμi thơ nμy chắc lμ trong dịp bạn có việc vui, mình đến chúc mừng. Đến mừng bạn, thơng th−ờng lμ có quμ mừng. Đằng nμy, nhμ thơ đến với bạn mμ "mừng nhau một mặt không". Nỗi khổ tâm của nhμ thơ có lẽ khơng phải lμ khơng có quμ mμ lμ ở chỗ : "nhiều thì chẳng có, ít chẳng thơng". Quμ nμo cho xứng mối thâm giao ? Ng−ời x−a nói : quμ tặng khơng quý nh−ng cách cho thì quý. Quμ khơng xứng, khơng biết cách mừng thì "tặng nhau mμ lại bằng m−ời phụ nhau". Lμm sao để bạn hiểu mình, tiếng lμ quan trạng kia mμ ? Vì vậy cách nói nghe nh− giμu

sang rất mực : đủ cả h−ơu nai rừng Bắc, thu v−ợc bể Đông, đặc sản các nơi không

thiếu : r−ợu nồng Nam Sách, quýt ngọt Tây Chân. Nh−ng thực chất, tất cả đang còn lμ "cực mong, rắp đợi". D−ờng nh− Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn lắm cái điều ng−ời x−a từng nói "quý vật đãi quý nhân". Nh−ng điều kiện khách quan không cho phép nên đμnh "Vậy đến mừng nhau một mặt không". "Không" đây lμ khơng "mặt của" chứ cịn lịng ng−ời thì có vμ có rất nhiều : có sự chân tình, có những mong muốn tốt đẹp cho bạn... Bμi thơ nói rất nhiều cái khơng để khẳng định một cái có : tấm lịng q mến chân thμnh trong tình bạn.

Về mặt giọng điệu, cấu tứ, bμi thơ của Nguyễn Khuyến có phần giống bμi thơ nói trên của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tuy sự việc xảy ra có hơi khác : một đằng lμ mình đến chơi mừng bạn, một đằng lμ bạn đến chơi thăm mình, nh−ng nỗi lịng thì giống nhau : quý bạn mμ chẳng có gì để mừng bạn. Thế nh−ng, trong tâm trí bao thế hệ ng−ời đọc, bμi Bạn đến chơi nhμ của Tam Nguyên Yên Đổ vẫn đ−ợc thuộc, đ−ợc yêu mến nhiều hơn. Cũng có thể do thời vμ thơ Trạng Trình xa chúng ta hơn thời vμ thơ Yên Đổ. Cách nói ở thế kỷ XVI cổ hơn chăng ? Tuy nhiên, cịn phải có một lý do nμo khác ?

Ngay trong hai câu thơ đầu đã xuất hiện một tình huống đặc biệt :

Đã bấy lâu nay bác tới nhμ, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

Bạn đến nhμ lμ mừng, lμ quý, nh−ng bạn thân lâu ngμy mới có điều kiện qua thăm, hơn nữa bạn lại ở xa thì khơng chỉ mừng vμ quý mμ còn phải chu đáo hơn. Tâm lý th−ờng tình ai chả thế. Ng−ời Việt Nam vốn có phong tục bạn mới quen thì mời trầu, n−ớc, bạn thân từ nơi xa đến thì nhất thiết phải mời cơm. ấy vậy mμ ở đây hoμn cảnh thật lμ trớ trêu : "Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa", nhμ thơ khơng có điều kiện tiếp đãi bạn một cách tử tế. Phải có yếu tố ngẫu nhiên, bất ngờ ấy, phải có tình huống đầy kịch tính ấy mới thấy đ−ợc Nguyễn Khuyến vốn lμ ng−ời chu đáo với bạn bè.

Hoμn cảnh éo le đ−ợc diễn đạt theo chiều h−ớng ngμy một tăng. Sơn hμo hải vị đã đμnh lμ không mơ t−ởng. Những món ăn ngon lμnh, sang trọng cũng thể tất bỏ qua, vì chợ xa khơng có ng−ời đi chợ. Nh−ng những món ăn nhμ có sẵn lại cũng khơng thể lμm mâm cơm mời khách : ao đã sâu, n−ớc lại rộng nên "khôn chμi cá", v−ờn đã rộng, rμo lại th−a nên "khó đuổi gμ". Đến rau quả cũng không : cải ch−a lên cây, cμ mới đang nụ, m−ớp mới đang hoa, bầu vừa nhú quả. Tiết tấu 4/3 tạo âm h−ởng nhịp nhμng, chậm rãi lμm nên sắc thái những câu thơ của Nguyễn Khuyến nh− lời giải thích, phân bua : chính điều kiện khách quan đã khơng cho phép ông tiếp đãi bạn bè thật sự tử tế.

Sự thiếu thốn về vật chất ở đây đã đến mức điển hình : tất cả đều khơng. Do hoμn cảnh nhμ Nguyễn Khuyến thanh bần ? Do bạn đến thăm bất ngờ không kịp chuẩn bị ? Thực ra cuộc sống cáo quan về ở ẩn của cụ Tam Nguyên có phần đạm bạc đến đâu cũng chẳng đến mức không lo nổi bữa cơm d−a muối để mời bạn, không đến mức "Đầu trị tiếp khách trầu khơng có". Đây lμ một cách nói. Cách nói trμo lộng, cách nói đùa

vui về một vấn đề nghiêm túc : cái q trong tình bạn chính lμ tấm lịng. Tác giả phóng đại sự thiếu thốn về vật chất để lμm nổi bật sự giμu có của tấm lịng. Nêu lên

một tình huống éo le : trẻ đi vắng, chợ xa, nhμ khơng có thức ăn... cũng lμ để thử thách tấm lịng trong tình bạn. Thử thách bạn vμ thử thách cả chính mình. Nếu mình

loay hoay với việc đi gọi trẻ, chợ búa, cơm n−ớc lμ mình lao vμo những lễ nghi thù tiếp khách sáo, chứ đâu phải mừng bạn đến chơi một cách chân tình. Vμ nếu bạn quá câu nệ vμo sự tiếp đón vật chất lμ bạn đến với bữa cơm chứ đâu phải đến thăm ng−ời. Rất may lμ cả chủ vμ khách đều v−ợt qua cảnh huống éo le đó bằng tấm lịng chân thμnh. Hai từ "ta" nối nhau bằng liên từ "với" trong câu thơ cuối bμi đọc lên nghe thiết tha, quấn quýt, rất chân tình vμ cảm động. Khơng có "miếng trầu lμm đầu câu chuyện", nh−ng với câu thơ cuối bμi, ai cũng hiểu cuộc hμn huyên giữa chủ vμ khách vẫn rất rôm rả, đậm đμ. T−ởng nh− thấy đ−ợc nụ c−ời nhân hậu, hóm hỉnh, lạc quan, yêu đời của cụ Tam Nguyên, cụ Th−ợng vμ Nguyễn Khuyến qua câu thơ :

Bác đến chơi đây, ta với ta.

Chủ vμ khách khơng cịn khoảng cách, chỉ cịn "ta với ta". "Tôi vμ bác" hai ng−ời đã lμ một. Thiếu vật chất nh−ng còn tấm lòng lμ cịn tình bạn. "Tình bầu bạn tự nó cũng lμ một bữa tiệc của tinh thần" (Xn Diệu)

Chính vì coi trọng tấm lịng mμ tình bạn của Nguyễn Khuyến đã v−ợt qua thử thách của thời gian, của thế sự, mãi mãi thuỷ chung, trong sáng. Đây lμ một nét đẹp đạo đức truyền thống, nét đẹp cốt cách nhμ nho đồng thời lμ tiếng nói nhân văn cao quý. Nó giúp ta hiểu ph−ơng diện con ng−ời trần thế nhất trần gian của nhμ thơ.

Tình bạn của Nguyễn Khuyến thân tình, mộc mạc. Mộc mạc đến dân dã. Dân dã trong những hình ảnh gần gũi, quen thuộc của lμng quê : ao cá, v−ờn rau, cây cải, cây cμ, giμn bầu, giμn m−ớp.

Dân dã trong những từ ngữ nơm na mang tính chất khẩu ngữ : đã bấy lâu nay, thời, khơn, chửa, rụng rốn, đầu trị,... Bμi thơ đạt tới sự hμi hoμ tuyệt diệu : nội dung, cảm xúc chân tình, thân mật đã tìm thấy hình thức diễn đạt giản dị, quen thuộc. Phải chăng đây lμ một trong những lý do để bμi thơ Bạn đến chơi nhμ đ−ợc xếp vμo hμng những thi phẩm hay nhất về tình bạn ?

BạN ĐếN CHƠI NHμ

(Nguyễn Khuyến)

Bạn đến chơi nhμ lμ một trong những bμi thơ hay của Nguyễn Khuyến viết về tình

bạn. Bμi thơ đ−ợc viết bằng một bút pháp vui đùa trμo lộng nhẹ nhμng. Đằng sau mỗi câu thơ nh− thấy thấp thoáng ẩn hiện nụ c−ời vui vừa hóm hỉnh, thoải mái, vừa thâm trầm, sâu xa của Nguyễn Khuyến.

Cách vμo đề của tác giả cũng rất tự nhiên. Câu thơ đầu lμ một thông báo : đã lâu, hôm nay bạn mới đến chơi "Đã bấy lâu nay bác tới nhμ". Trong sự thông báo ấy chứa đựng một niềm vui của một con ng−ời lâu ngμy mới đ−ợc gặp bạn. Câu thơ thứ hai (thừa

đề) đã bắt đầu chuyển giọng nói ngay đến hoμn cảnh khó khăn vμ sự lúng túng của mình

trong việc tiếp đãi bạn : "Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa". Cách vμo đề nh− vậy vừa thông báo đ−ợc sự việc, vừa tế nhị vμ dí dỏm để lộ ra cách tiếp đãi tất yếu phải đạm bạc theo kiểu "cây nhμ lá v−ờn" của mình.

Với hai câu đề nh− vậy, Nguyễn Khuyến đã tạo nên một tình huống khá ối oăm : bạn thân lâu ngμy mới đến chơi, rất yêu quý bạn, muốn tiếp đãi bạn tử tế mμ không đ−ợc. Để lμm nổi bật tình huống đó, nhμ thơ đã dùng thủ pháp phóng đại, c−ờng điệu lên hoμn cảnh khó khăn, thiếu thốn của mình nhằm tạo nên những tiếng c−ời đùa vui thoải mái :

Ao sâu n−ớc cả khơn chμi cá, V−ờn rộng rμo th−a khó đuổi gμ. Cải chửa ra cây, cμ mới nụ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bầu vừa rụng rốn, m−ớp đ−ơng hoa...

Lời thơ thật tự nhiên, cứ nh− lμ buột miệng nói ra. Vậy mμ nghệ thuật đối trong những câu thực vμ luận vẫn rất chỉnh. Cách nói sự khó khăn thiếu thốn cũng khơng hề đơn điệu. Những thứ ngon vμ sang thì có đấy, nhiều lμ đằng khác, nh−ng cá thì khơng bắt đ−ợc vì ao sâu n−ớc cả, gμ thì khơng đuổi đ−ợc vì v−ờn rộng rμo th−a. Những thứ thực phẩm thơng th−ờng nh− rau quả thì trong v−ờn có sẵn, nh−ng khốn nỗi cμ vμ m−ớp mới có nụ vμ hoa, cải ch−a thμnh cây, bầu còn non vừa rụng rốn... Sự kể lể, phân bua về cái khó, cái nghèo ấy kéo sang cả câu thứ 7, vốn thuộc phần kết, phá vỡ kết cấu vốn rất nghiêm ngặt của thơ Đ−ờng luật : "Đầu trò tiếp khách trầu khơng có", Câu thơ nμy khép lại nội dung đã đ−ợc phân bua ở trên : bạn đến chơi, khơng có gì để tiếp bạn kể cả đầu vị lμ trầu.

Vậy lμ lâu ngμy bạn mới đến chơi, muốn thết bạn một bữa đμng hoμng, nh−ng những thứ ngon vật lạ khơng có (vì khơng có ng−ời đi chợ), những thứ có sẵn ở trong nhμ thì hoặc lμ không bắt đ−ợc, hoặc lμ ch−a dùng đ−ợc, cho nên khơng có cá, khơng có gμ, khơng có cải, khơng có cμ, khơng có bầu, khơng có m−ớp, thậm chí ngay cả thứ tối thiểu phải có để tiếp bạn lμ trầu cũng khơng có. Nói nhiều đến những cái khơng có nh− vậy lμ để lμm nổi bật lên một cái có thiêng liêng, cao q : tình bạn chân thμnh,

sâu sắc vμ trong sáng. Bác đến chơi nhμ chả có gì để tiếp bác, nh−ng tình bạn của bác

Bác đến chơi đây, ta với ta

"Ta với ta", đó lμ những chữ đáng chú ý nhất của câu thơ. Hai chữ "ta" chồng lên nhau, nâng đỡ nhau, bổ sung vμ lμm tăng trọng l−ợng cho nhau, thể hiện sự gắn bó keo sơn hai mμ nh− một, vừa bộc lộ sự tin cậy, vừa thể hiện một cách kín đáo niềm tự hμo chân chính về tình bạn của mình.

"Bác đến chơi đây, ta với ta", câu thơ của Nguyễn Khuyến lμm gợi nhớ đến câu kết : "Một mảnh tình riêng ta với ta" của Bμ Huyện Thanh Quan trong bμi Qua Đèo Ngang. Về hình thức cả hai câu thơ (vμ cũng lμ cả hai bμi thơ) đều đ−ợc khép lại bằng ba chữ : ta với ta. Nh−ng "ta với ta" trong thơ Bμ Huyện Thanh Quan lμ một mình với chính mình, thể hiện sâu sắc vμ thấm thía tâm sự cơ đơn, một mình tr−ớc cảnh trời đất thiên nhiên hoang vắng giữa nơi đất khách quê ng−ời. Còn "ta với ta" trong thơ Nguyễn Khuyến lμ tôi với bác, lμ chúng ta với nhau, lμ sự gặp gỡ sum vầy của đôi bạn tri âm tri kỷ giữa quê h−ơng mình.

Trong bμi thơ Bạn đến chơi nhμ, chỉ loáng thoáng một vμi nét, Nguyễn Khuyến đã gợi lên đ−ợc trong tâm trí ng−ời đọc hình ảnh rất quen thuộc của lμng quê Việt Nam ta. Những hình ảnh ao cá, v−ờn t−ợc, giμn m−ớp, giμn bầu, cây cμ, cây cải,... hiện lên thật giản dị vμ gần gũi với đời sống nông thôn. Những từ ngữ đ−ợc sử dụng trong bμi thơ cũng rất nôm na, mộc mạc, rất gần với khẩu ngữ của ng−ời dân quê : bầu rụng rốn, cμ mới nụ, cải ra cây... Có thể nói, đó lμ tiếng nói hằng ngμy của chính ng−ời nơng dân lao động đi vμo thơ ca một cách tự nhiên, giản dị, nh−ng vẫn trong sáng vμ đầy chất thơ.

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 46 - 51)