Giấc mộng vμ niềm tin vμo t−ơng lai t−ơi sáng của dân tộc

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 62 - 65)

Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vμng năm cánh mộng hồn quanh.

Câu thơ khép mở các trạng thái : thức, ngủ, mơ. Giấc mộng của Hồ Chí Minh chính lμ lời giải thích rõ rμng về nỗi trằn trọc thâu đêm, về nỗi đau tinh thần triền miên, dai dẳng trong tâm hồn Ng−ời : nỗi n−ớc nhμ. Hố ra, Hồ Chí Minh khơng ngủ đ−ợc vì quá đỗi nghĩ suy, lo lắng về vận mệnh dân tộc. Vμ khi giấc ngủ tới thì hồn lại bay về quê h−ơng, l−ợn quanh ánh sao vμng, biểu t−ợng của lá cờ Tổ quốc độc lập, tự do mai sau, biểu t−ợng của t−ơng lai dân tộc, lμ hình ảnh kết tinh sự chiến thắng của sự nghiệp cách mạng mμ cả cuộc đời Hồ Chí Minh theo đuổi.

Cả bμi thơ lμ một cuộc đối thoại nội tâm sâu lắng vận động qua các cung bậc cảm xúc. Nếu nh− ở hai câu đầu cảm xúc nh− những mạch ngầm lan toả, dồn nén, tích tụ, thì ở hai câu sau cảm xúc bột phát ở trạng thái mãnh liệt nhất. Nếu âm điệu triền miên dai dẳng của thời gian đêm tr−ờng nặng nề, của nỗi băn khoăn thao thức lμ những quãng tĩnh lặng của cảm xúc thì hình ảnh sao vμng trong giấc mộng lμ điểm cao trμo. Hình ảnh ấy nh− một vầng sáng rực rỡ bộc lộ một sự thật đặc biệt : nếu nh− thể xác nhμ thơ vẫn còn bị giam giữ nơi đây, chốn đất khách quê ng−ời, thì tận đáy tâm linh sâu thẳm, hồn ng−ời vẫn luôn dõi về quê cha đất tổ, về quê h−ơng, vẫn chỉ đau đáu một nỗi n−ớc nhμ. Trong muôn vμn nỗi lo âu trằn trọc trong lòng về Tổ quốc ấy, một niềm tin về t−ơng lai t−ơi sáng của dân tộc thật da diết vμ th−ờng trực. Nó ám ảnh hồn Ng−ời đến nỗi hố thân kỳ diệu thμnh hình ảnh rực rỡ của lá cờ Tổ quốc lộng gió ngay cả trong giấc mộng. Các cung bậc cảm xúc đ−ợc cấu trúc trên các yếu tố đối lập : nỗi buồn − niềm lạc quan, nỗi đau vật chất − sự v−ợt ngục tinh thần, bóng tối

− ánh sáng, hiện thực − lãng mạn. Niềm lạc quan, sự v−ợt ngục về tinh thần, ánh

sáng của niềm tin, chất lãng mạn,... hình ảnh sao vμng năm cánh đã góp phần xua

tan bóng tối, nỗi buồn, sự đau đớn về vật chất, cảnh hiện thực ngục tù tối tăm.

Sự vận động của mạch cảm xúc dựa trên sự vận động của thời gian. Yếu tố thời gian đ−ợc nhấn mạnh để diễn tả sự chuyển biến của tâm t−. ở hai câu đầu, thời gian chảy trôi nặng nề, chậm chạp mang chất thâm trầm sâu lắng của tâm linh (đáy sâu thẳm của tâm hồn). Hai câu sau, thời gian vận động nhanh không chỉ diễn tả một thực tế (chợp đ−ợc mắt thì thời gian trơi nhanh) mμ còn bừng lên một cảm xúc mới mẻ, đột xuất : niềm tin mãnh liệt, chí khí lạc quan bay bổng. Thời gian, không gian chuyển dần từ thực sang h−, v−ợt qua giới hạn khắc nghiệt của thực tại v−ơn tới một thời gian, không gian mộng t−ởng lồng lộng, trμn đầy dự cảm tốt đẹp về một ngμy mai t−ơi sáng. Sự chuyển ý đột ngột, độc đáo trong cảm xúc vμ thời gian đã cho thấy kích th−ớc vμ ấn t−ợng về một tình cảm lớn, một tâm hồn lớn.

Thức vμ ngủ, thực vμ mơ lμ những biểu hiện khác nhau của trạng thái con ng−ời. Nh−ng tâm sự, tấm lòng vμ niềm thao thức của Hồ Chí Minh trong dằng dặc những đêm không ngủ ấy, tr−ớc sau vẫn nhất quán, bộc lộ nét vĩ đại của một tâm hồn lớn.

* * *

Trong chốn đoạ đμy tù ngục, chính tình cảm sâu nặng đối với dân tộc, nhân dân, đất n−ớc lμ sức mạnh tinh thần mãnh liệt giúp Hồ Chí Minh v−ợt qua những đớn

đau về thể xác, những thiếu thốn bó buộc vì mất tự do, những nỗi đau vật chất.

Khơng ngủ đ−ợc bộc lộ một tấm lịng đối với Tổ quốc vμ khẳng định lý t−ởng giải

phóng dân tộc, lý t−ởng của con đ−ờng Ng−ời đang đi, nhất định sẽ thắng lợi. Chất hμm súc, cổ điển, dồn nén ý vμ tâm trạng, kết cấu chuyển ý đột ngột, bất ngờ của thể tứ tuyệt đã góp phần nâng cao tầm t− t−ởng của bμi thơ.

ĐI ĐƯờNG

(Hồ Chí Minh)

Nhật ký trong tù có nhiều bμi thơ lấy cảm hứng trên đ−ờng đi để lμm đề tμi. Đi đ−ờng (Tẩu lộ) lμ một trong số những bμi thơ đó.

Câu khai đề : "Đi đ−ờng mới biết gian lao" nh− một lời nhận xét thốt ra rất tự nhiên của ng−ời tù đã thấm mệt trên con đ−ờng bị giải đi. Lời nhận xét t−ởng nh− hồn nhiên nμy đ−ợc rút ra từ chính cảnh cơ cực của nhμ thơ trong những ngμy bị bọn T−ởng giải tới giải lui hết nhμ lao nμy sang nhμ lao khác. Đây chính lμ một sự trải

nghiệm, một câu thơ đ−ợc đánh đổi bằng chính những ngμy đi đ−ờng gian khổ, vất vả

của Hồ Chí Minh. Có thể lμ "Gμ gáy một lần đêm chửa tan" đã phải ở trên đ−ờng hứng chịu những trận gió hμn. Có thể lμ "Năm m−ơi ba cây số một ngμy − áo mũ dầm m−a, rách hết giμy" − lời thơ giản dị mμ nặng trĩu suy t−, có sức khái quát cao độ.

Thật đúng lμ "Đoạn tr−ờng ai trải qua thì mới hay" nh− Nguyễn Du đã từng viết. Câu thừa đề tiếp tục vμ mở rộng mạch thơ của câu thơ đầu : "Núi cao rồi lại núi cao trập trùng". Nó lμm sáng tỏ cái ý gian lao ở câu thứ nhất. Gian lao lμ thế, khó khăn chồng chất : hết núi nμy lại đến lớp núi khác. Nguyên văn chữ Hán hai lần nói tới "trùng san" ("Trùng san chi ngoại hựu trùng san") lμm nổi bật cái khó, cái khó chồng chất, liên tiếp của ng−ời đi đ−ờng.

Câu chuyển : "Núi cao lên đến tận cùng", mạch thơ không đi theo h−ớng cũ nữa. Núi dẫu có cao đến đâu thì cũng phải có lúc tận cùng. Vμ, ng−ời đi đ−ờng nếu có chí thì ắt sẽ lên đến đỉnh núi cao chót vót của rặng núi trùng điệp ấy. Câu chuyện nμy đ−ợc xem lμ hay, vì nó đã đ−a ra một tín hiệu báo tr−ớc t− t−ởng chủ đạo của bμi thơ. Nh−ng báo tr−ớc mμ vẫn ch−a lộ hẳn ra, ý thơ chính nh− vẫn cịn phong kín để đột ngột hiện ra ở câu kết :

Núi cao lên đến tận cùng,

Thu vμo tầm mắt muôn trùng n−ớc non.

Con đ−ờng gian lao tuy có dμi nh−ng khơng phải lμ bất tận. Vμ, ng−ời đi trên con đ−ờng ấy, có gian khổ, khó khăn, nh−ng khi đã lên đ−ợc đỉnh cao chót vót của nó, thì chẳng những có thể nghỉ ngơi sảng khối, mμ cịn có thể bao qt thu vμo tầm mắt núi non vạn dặm. Đây lμ một tứ thơ cải tạo tình thế. Con ng−ời trở thμnh chủ thể trong bức tranh thiên nhiên với t− thế lμm chủ hoμn cảnh.

Con đ−ờng gian lao ở đây lμ con đ−ờng đi thật, vμ cũng có thể lμ con đ−ờng đời, con đ−ờng cách mạng. Bμi thơ bộc lộ niềm tin của Hồ Chí Minh vμo cuộc đấu tranh cách mạng tuy lâu dμi gian khổ, nh−ng nhất định thắng lợi.

Đi đ−ờng lμ bμi thơ thật cô đọng, hμm súc. Nó khơng phải lμ bμi thơ tức cảnh mμ

thiên về suy ngẫm, triết lý. Chỉ có điều suy ngẫm mμ không hề khô khan, trừu t−ợng, triết lý mμ vẫn hồn nhiên, giản dị.

LấY CủI

(Sóng Hồng)

Nền văn học Việt Nam hiện đại có một hiện t−ợng phổ biến : nhiều nhμ thơ lμ những chiến sĩ, những nhμ cách mạng. Sóng Hồng lμ một trong những nhμ cách mạng

− nhμ thơ ấy. Tên cách mạng của ông lμ Tr−ờng Chinh, tên thơ của ông lμ Sóng Hồng.

Sự nghiệp chính của ơng lμ sự nghiệp cách mạng, song điều ấy không hề che khuất một hồn thơ. Từ buổi đầu tham gia cách mạng, thơ ca đối với Sóng Hồng đã lμ "vũ khí đấu tranh giai cấp kỳ diệu" :

Dùng cán bút lμm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá c−ờng quyền

Câu thơ ấy, d−ờng nh− các thế hệ con ng−ời Việt Nam, những ng−ời mμ cuộc đời trải dμi cùng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc suốt hơn ba m−ơi năm, đều nhẩm thuộc trong lịng. Bên cạnh đó, thơ của ơng cịn lμ tiếng nói tâm tình, chia sẻ, giãi bμy, vừa để bộc lộ tâm hồn mình, vừa tự động viên mình ; vừa khích lệ tinh thần đồng chí, đồng bμo trong sự nghiệp cách mạng.

Lấy củi lμ bμi thơ lμm vμo những năm tháng tác giả bị giam cầm ở nhμ tù Sơn La,

khoảng 1934−1935. Hằng ngμy tù nhân phải vμo rừng lμm công việc khổ sai : lấy củi, đốt than. Cuộc sống đơn điệu, nặng nhọc, buồn tẻ của kiếp tù đμy không hề bẻ gãy ý chí con ng−ời mμ từ đó vụt bừng cháy một tình th−ơng lớn đối với đồng bμo, một niềm khao khát lớn v−ơn tới tự do. Đặt bμi thơ trong hệ thống những bμi thơ của những chiến sĩ cách mạng bị giam hãm trong tù trong ch−ơng trình phổ thơng (Đập đá ở Côn

Lôn − Phan Châu Trinh ; Không ngủ đ−ợc, Ngắm trăng, Đi đ−ờng, ốm nặng − Hồ Chí

Minh ; Khi con tu hú, Con chim của tôi, Nhớ đồng, Tiếng hát đi đμy − Tố Hữu) chúng ta sẽ thấy v−ợt lên trên số phận tù đμy, lồng lộng một nhân cách lớn.

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 62 - 65)