Hình ảnh hai thế hệ trên thao tr−ờng

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 119 - 120)

Nh− những đoạn phim nhỏ, cuộc luyện tập đ−ợc khắc hoạ rõ rμng, sinh động qua những lời miêu tả, kể chuyện giản dị mμ vẫn rất trang trọng gợi về một khơng khí đ−ợm chất lịch sử, cổ kính. Tại đây, hiện lên khí phách vμ chí kiên c−ờng cùng những phẩm chất của hai nhân vật, t−ợng tr−ng cho hai thế hệ chiến sĩ trên thao tr−ờng, gợi đến một hình ảnh hai thế hệ cùng sát cánh trên trận tuyến chống quân Nguyên ngμy mai : Trần Quốc Toản vμ Chiêu Thμnh V−ơng.

Rõ nét nhất, lôi cuốn nhất vẫn lμ hình ảnh Trần Quốc Toản, ng−ời thiếu niên đang hăng say luyện tập để thực hiện bằng đ−ợc hoμi bão lớn lao của mình : tự cầm quân giết giặc. Chμng mê mải luyện tập : "tinh mơ, Hoμi Văn đã ra đây, chiều nhá nhem tối mới trở về", tập rất nhiều mơn : tập nhảy qua các gị đống, tập bơi hụp d−ới n−ớc, tập khuân đá tảng, chém cây to, c−ỡi ngựa bắn tên,... Dù rất cần cù chăm chỉ, song Hoμi Văn vẫn còn non nớt, sức yếu, ch−a đủ tμi thao l−ợc : "đánh vật mμ ch−a biết miếng", đã nằm trên đối ph−ơng nh−ng "loay hoay mãi không lật ngửa anh kia ra

đ−ợc". Vật nhau với Chiêu Thμnh V−ơng thì "ba keo liền Hoμi Văn bị vật ngã trắng bụng". Chμng vẫn cịn liều lĩnh nơn nóng, ch−a l−ợng hết sức mình : định nhảy liều

qua hố "cắm chi chít giáo mác vμ tre vót nhọn". Nh−ng ấn t−ợng nổi bật vẫn lμ ý chí

hăng hái của Hoμi Văn mμ ng−ời kể chuyện đặc tả bằng những lời kể : "đang hăng nh− một con gμ chọi... anh chμng vẫn hăng máu", bằng những hμnh động : xin vật

nữa, thử bắn tên, định nhảy qua hố cắm chi chít chơng. Chính vì thế mμ chμng đã

đ−ợc Chiêu Thμnh V−ơng khen có gan to, thua mμ khơng nản chí. Tuy vậy, ơng vẫn ln nhắc nhở Hoμi Văn : "Cháu còn phải tập nhiều, ch−a đánh giặc đ−ợc đâu... Cháu phải luyện nữa mới đánh giặc đ−ợc...". Lịng khao khát nơn nóng ra trận của Hoμi Văn bộc lộ qua câu hỏi ng−ời t−ớng giμ : "Ông xem ta ra trận đ−ợc ch−a ? Lμm thế nμo cho ta bằng chú ta đ−ợc". Đ−ợc ng−ời t−ớng giμ khun : "có cơng mμi sắt có ngμy nên kim", Hoμi Văn tự nhủ : "Ta sẽ học tập cả ngμy lẫn đêm, chí ta đã quyết dù cho khó nhọc đến đâu ta cũng chẳng sờn lịng". Câu nói đã khẳng định lịng quyết tâm cao vμ chí khí lớn lao của Hoμi Văn trong việc phấn đấu đạt đ−ợc những tiêu chuẩn của một vị t−ớng quân sự.

Đoạn văn cịn miêu tả hình ảnh Chiêu Thμnh V−ơng, một vị t−ớng tμi ba, một ng−ời thầy, ng−ời chú chân tình, thẳng thắn. Giữa ba quân đang hăng say luyện tập, vị đại v−ơng chức trọng quyền cao khơng hề xa cách, cao đạo mμ bộc lộ tính cách khá cởi mở, chân tình. Ơng sẵn sμng đấu vật với Hoμi Văn để bμy cho Hoμi Văn các thế võ. Ông nghiêm khắc vμ địi hỏi rất cao trong từng bộ mơn : đánh vật thì phải biết miếng, phải có sức khoẻ tuyệt vời, bắn cung thì rất xa, vừa phóng ngựa vừa lắp tên bắn mμ vẫn trúng hồng tâm, nhảy xa thì ng−ời nhanh nh− cắt, lòng tĩnh nh− trời xanh. Tr−ớc tinh thần hăng hái của Hoμi Văn, ơng biết động viên khuyến khích nh−ng không ngại ngần chỉ những điều Hoμi Văn ch−a đạt đ−ợc. Ơng cịn trực tiếp thể hiện bằng hμnh động đấu vật, c−ỡi ngựa, bắn cung, nhảy hμo, mμ việc nμo ơng cũng đạt tới trình độ siêu phμm, tμi hoa, chứng tỏ một bậc đại t−ớng tμi ba, dũng mãnh. Ông đã hoμn toμn chinh phục Hoμi Văn vμ ba quân bằng tμi năng của mình : "mọi ng−ời lạy rạp, bái phục... Mọi ng−ời đều lắc đầu lè l−ỡi... mọi ng−ời vẫn trầm trồ khen ngợi..."

Điều quan trọng bên cạnh việc rèn luyện về thể chất. Chiêu Thμnh V−ơng rất chú ý việc giáo dục t− t−ởng cho các chiến sĩ. Ông chỉ ra những thế mạnh của quân giặc để mọi ng−ời khơng chủ quan, khinh địch. Ơng nêu lên phẩm chất cơ bản về tinh thần ng−ời chiến sĩ trên chiến tr−ờng : "ng−ời nhanh nh− cắt, lòng tĩnh nh− trời xanh, nhảy qua chơng gai nh− khơng, thì đến khi đứng tr−ớc giặc dữ mới khơng nhụt nhuệ khí". Chiêu Thμnh V−ơng thực sự lμ vị t−ớng lĩnh tμi ba.

Trong luyện tập, hai thế hệ, hai chú cháu Chiêu Thμnh V−ơng vμ Trần Quốc Toản hiểu biết vμ gần gũi nhau hơn. Chiêu Thμnh V−ơng yêu th−ơng vμ tin t−ởng ở Hoμi Văn, Hoμi Văn kính phục, trân trọng vμ biết ơn Chiêu Thμnh V−ơng. Hai thế hệ đồng lòng quyết tâm rèn luyện đã tỏ rõ khí phách của mọi ng−ời dân đất Việt trong sự đợi chờ những thử thách lớn lao.

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 119 - 120)