Cô gái giao liên dũng cảm, m−u trí hơm nay − cô bé b−ớng bỉnh ngμy x−a

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 129 - 131)

x−a

Nhân vật chính trong câu chuyện lμ Thu, một cơ giao liên tuổi cịn rất trẻ, "không quá hai m−ơi tuổi", nh−ng đã lμm nên những chiến công thần kỳ : cô đã từng đ−a khách qua những chặng đ−ờng đầy giặc. Tiếng đồn về trí thơng minh, lịng gan dạ, dũng cảm của cô đã lan đi rất xa, pha mμu huyền thoại : "ng−ời ta thêm thắt rằng... cô dùng mũi để nghe mùi địch". Trong chuyến đi của đồng chí giμ : xuồng gặp trực

thăng Mỹ đi soi, lên bờ đụng biệt kích địch, nh−ng cơ đã bình tĩnh, dũng cảm ở lại

chặn biệt kích cho đoμn khách đi tr−ớc vμ trở về an toμn. Vừa b−ớc ra khỏi chỗ nguy

hiểm mμ trông cô vẫn "mặt phơi phới với cặp mắt trong sáng" lạ th−ờng. Hình ảnh cơ

giao liên dũng cảm, m−u trí nh−ng vẫn cịn v−ơng nét thơ ngây, lúc gần lúc xa, lúc mờ lúc tỏ, đã để lại những ấn t−ợng sâu sắc trong đồng chí giμ, đặc biệt lμ đôi mắt : cặp

mắt trong sáng, đôi mắt thật lμ khó tả, chứa đựng một đời sống nội tâm phong phú,

một thế giới tình cảm, một tính cách đặc biệt. Đôi mắt gợi về một ng−ời quen, quen

Đó lμ hình ảnh cơ bé Thu ngμy x−a, lúc cô mới lên tám tuổi, một cô bé −ơng ngạnh, đầy cá tính, song cũng rất giμu tình cảm. Lúc ấy, ơng Sáu, cha của Thu, một cán bộ đoμn thể cách mạng, tr−ớc dịp tập kết ra Bắc năm 1954, đ−ợc về thăm nhμ ít ngμy. Đón nhận tình cảm u th−ơng, vồ vập, vỗ về của ơng Sáu lμ sự cứng đầu, vùng vằng, đầy khó hiểu của cơ bé. Em nói năng cộc lốc, c− xử vùng vằng, −ơng ngạnh, g−ơng mặt lúc nμo cũng b−ớng bỉnh, nhăn mμy, cau có. Ba đi xa về mμ em không hề mừng. Thật ra bé Thu coi ng−ời đμn ơng xa lạ có vết sẹo trên mặt khơng phải lμ cha của mình bởi vì : "khơng giống cái hình ba chụp với má... mặt ba con khơng có cái thẹo trên mặt nh− vậy". Cịn q thơ ngây nên em khơng hề biết rằng khuôn mặt con ng−ời cũng có lúc thay đổi, huống chi cịn do những vết th−ơng chiến tranh để lại. Có lẽ trong trí t−ởng t−ợng của em, ba em rất đẹp. Vì thế, một tiếng ba em cũng dứt khốt khơng gọi nếu đó khơng phải lμ ba của mình, dù mẹ, bác Ba, bμ ngoại có nhắc nhở. Nét đặc biệt nμy báo hiệu một tính cách khá cứng rắn vμ c−ơng quyết ở bé Thu.

Tình cha con t−ởng nh− khơng thể xây đắp đ−ợc do tính cách b−ớng bỉnh của bé Thu. Nh−ng không ngờ, đến giây phút chia ly, tình cảm ấy đột ngột bừng cháy. Sau khi đ−ợc bμ ngoại cho biết vì sao cha em có thẹo trên mặt, trở về nhμ vẻ mặt em đã hơi

khác, đôi mắt xôn xao, buồn rầu, sầm lại, bộc lộ những xao động trong lòng em. Phút

cuối cùng tình cảm của em trμo lên nh− n−ớc vỡ bờ, khơng gì kiềm chế nổi : Em đã nhận ra cha. Em thét lên : "Ba, tiếng ba mμ nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng ba nh− vỡ tung từ đáy lịng nó". Đó lμ tiếng gọi cha đầu tiên trong đời của em. Nó gây xúc động cho mọi ng−ời bởi đó cũng lμ tiếng gọi ba lần cuối cùng vì sau đó lμ cuộc chia ly không hẹn lần gặp lại. Cô bé "dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba, hơn tóc hơn vai vμ hơn cả vết thẹo dμi bên má,..." Sự vồ vập ấy biểu lộ một tình yêu ruột thịt nồng nhiệt. Cơ bé khóc vì đã nhận ra cha của mình nh−ng lμ q muộn. Chắc cơ bé thực sự ân hận vì những c− xử của mình vμ hiểu cha mình đã phải chịu đựng những gian khổ vμ đau th−ơng : chiến tranh, bom đạn, xa q h−ơng, gia đình. Cơ bé cố ơm chặt lấy

ba nh− để đền bù những giây phút bỏ phí. Tình cảm của bé Thu bộc lộ mãnh liệt vμ

thật sự đáng th−ơng. Chứng kiến giờ phút biệt ly nμy, khơng ai nén nổi xúc động. Có ng−ời khơng cầm đ−ợc n−ớc mắt, cịn đồng chí giμ, anh Ba lúc ấy, vô cùng xúc động : "tơi thấy khó thở nh− có bμn tay nắm lấy trái tim".

Nhiều năm sau, khi biết tin cha hy sinh, bé Thu giờ đã lớn, cô xin đi giao liên để phục vụ cách mạng, góp phần trả thù cho cha. Nét cứng đầu, b−ớng bỉnh ngμy x−a đã trở thμnh tính cách kiên c−ờng, lịng dũng cảm, trí thơng minh tuyệt vời. Nh−ng Thu vẫn lμ cơ gái giμu tình cảm, dễ xúc động, đặc biệt khi nghe nói về cha mình. Đồng chí giμ vμ cơ Thu giao liên nhận ra nhau qua kỷ vật thiêng liêng : chiếc l−ợc ngμ. Giây phút ấy thật bất ngờ vμ xúc động. Thu đã khóc, nh−ng đây khơng cịn lμ giọt n−ớc mắt của cô bé tám tuổi mμ lμ giọt n−ớc mắt của cô gái đã tr−ởng thμnh, đang đi tiếp con đ−ờng cách mạng của cha anh. Có thể nói, lịng u th−ơng vμ niềm tự hμo khâm phục về ng−ời cha lμ câu trả lời rõ nhất cho câu hỏi : sức mạnh nμo đã khiến Thu tr−ởng thμnh nhanh chóng đến nh− vậy ?

Ng−ời kể chuyện rất chú ý đến đôi mắt cô bé Thu : nó giật mình trong đơi mắt

nhìn, với đơi mi dμi uốn cong đơi mắt nó nh− to hơn, cái nhìn của nó khơng ngơ ngác, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa, đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao,... đôi mắt thật lμ khó tả, cặp mắt trong sáng, đơi mắt cháu lại trịn to hơn xúc động đến thẫn thờ... Đơi mắt diễn tả đ−ợc nội tâm của một cô gái đầy b−ớng bỉnh, nh−ng cũng

mình đã chọn.

Đoạn kết tác phẩm lμ đoạn khắc hoạ chân dung cô gái giao liên : "Cháu dừng lại trên bờ mẫu, những đợt sóng lúa xanh nhỏ nối nhau rập rờn... Sau l−ng cháu lμ đám dừa bị chất độc hoá học..., đọt non vừa mới đâm lên, xa trông nh− một rừng g−ơm". Đó khơng chỉ lμ hình ảnh Thu mμ lμ hình ảnh cả thế hệ trẻ miền Nam thời chống Mỹ cứu n−ớc : Họ có sức sống mãnh liệt vμ bất diệt mμ vẫn dịu dμng, mềm mại, t−ơi trẻ nh−

sóng lúa xanh. Họ mang trong tim mình ý chí bất khuất kiên c−ờng nh− rừng g−ơm mμ

khơng một sức mạnh bạo tμn nμo có thể chiến thắng.

Câu chuyện về cuộc đời bé Thu đối với đồng chí giμ một năm sau vẫn cịn nh− một

giấc mơ, bởi vì câu chuyện diễn ra kỳ lạ, đột ngột, bất ngờ quá. Một cô bé tám tuổi

−ơng ngạnh đến điều mμ cũng tình cảm hết mực, giờ đây vụt trở thμnh một cơ giao liên có những sự tích thần kỳ.

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)