(Nguyễn Công Hoan)
Nguyễn Công Hoan (1903-1977) bắt đầu sáng tác từ những năm hai m−ơi của thế kỷ nμy, nổi tiếng từ năm 1935 với sự ra đời của tập truyện ngắn Kép T− Bền. Ông viết đủ cả truyện ngắn, truyện dμi, nh−ng chỉ tỏ ra thực sự có biệt tμi viết những truyện ngắn trμo phúng.
D−ới mắt Nguyễn Công Hoan, cuộc đời (xã hội thực dân t− sản với tất cả sự thối nát vμ đồi bại của nó) chỉ lμ một sân khấu hμi kịch. Sáng tác của ông th−ờng tập trung thể hiện mâu thuẫn giμu nghèo trong xã hội, vμ ơng ln đứng về phía những ng−ời nghèo khổ. Ngịi bút châm biếm của ông đánh rất trúng, rất ác vμo bọn quan lại, lính tráng, t− sản, bọn c−ờng hμo ở nông thôn. Thế giới nhân vật của ông gồm đủ loại ng−ời trong xã hội cũ, nh−ng ông viết nhiều nhất vμ hay nhất về bọn quan lại sâu mọt thối nát vμ bọn lính tráng đểu giả, bất nhân.
Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan giống nh− một mμn hμi kịch đ−ợc xây dựng xung quanh một tình huống trμo phúng nhằm "lột tẩy mặt trái đời", lộn ng−ợc, lộn trái những nhân vật phản diện. Nhân vật trμo phúng của ơng th−ờng có mâu thuẫn giữa bộ dạng bên ngoμi vμ bản chất bên trong. Gặp một tình huống nμo đấy, mâu thuẫn ấy bộc lộ ra một cách bất ngờ, trắng trợn, lμm bật lên một tiếng c−ời lớn nh− một đòn trừng phạt, đầy căm phẫn đánh vỗ mặt vμo nhân vật phản diện.
Truyện Đồng hμo có ma cũng xoay quanh một tình huống nhằm lột ng−ợc hiện
t−ợng, phát hiện mặt trái cuộc đời. Tên Huyện Hinh bên ngoμi có vẻ tơn nghiêm, uy nghi, oai vệ "bởi vì ơng có sẵn trong tay hμng mớ pháp luật [...] việc công việc t− ơng đều đ−ợc trọn vẹn [...], lại cịn đ−ợc tiếng mẫn cán lμ khác nữa". Nh−ng thực chất hắn lại lμ một kẻ đê tiện, một tên ăn cắp ti tiện nhất. Bản chất nμy của hắn đ−ợc bộc lộ ra khi có một ng−ời dân nghèo (con mẹ Ni) vμo cửa quan, vì sợ hãi q mμ đánh rơi một đồng hμo lăn vμo chân hắn. Quan thản nhiên dậm châm lên, đợi khi con mẹ Nuôi đi khuất mới "đ−a mắt xuống chân, dịch chiếc giμy ra một tí" vμ "vẫn tự nhiên nh− khơng" quan "cúi xuống, thò tay, nhặt đồng hμo [...], rồi bỏ tọt vμo túi".
Mở đầu thiên truyện, Nguyễn Công Hoan đã dùng bút pháp c−ờng điệu, phóng đại để vẽ lên bức chân dung to béo đến mức phì nộn, thơ bỉ của Huyện Hinh nhằm chứng minh cho cái chân lý : "Những anh béo, khoẻ, đều lμ những anh thích ăn bẩn cả". Ơng Huyện Hinh thuộc loại ăn bẩn ghê tởm nhất nên mới to béo đến mức phì nộn nh− vậy. Huyện Hinh thích lên mặt đμn anh với cánh huyện trẻ, khơng thích thăng quan tiến chức vì lμm tri huyện dễ đục kht hơn. Đó lμ sự khôn ngoan, lọc lõi của thằng chuyên nghề ăn bẩn. Ăn bẩn đến mức "ngồi huyện nμo, ông cũng bị dân kiện". Đời lμm quan của lão chỉ có hai việc chính : "đánh bạc vμ chơi gái", trong khi đó việc quan thì lại "trễ nải".
Qua ngịi bút của Nguyễn Cơng Hoan, bức chân dung biếm hoạ về Huyện Hinh đ−ợc tơ đậm những nét to béo, phì nộn về hình dáng vμ sự bẩn thỉu, xấu xa về tính cách. Bức chân dung biếm hoạ ấy đ−ợc vẽ lên bằng những hình ảnh, những chi tiết
gây c−ời, đ−ợc diễn đạt bằng những từ ngữ, lời văn có vẻ trịnh trọng, hùng hồn nh− khi nói về một chuyện hết sức nghiêm chỉnh.
Sau khi vẽ lên bức tranh biếm hoạ về Huyện Hinh, tác giả chuyển sang kể chuyện ăn bẩn của hắn. Câu "Buổi sáng hôm ấy" lμ một câu chuyển đoạn rất linh hoạt, chuẩn bị tâm thế cho ng−ời đọc chứng kiến một mμn hμi kịch "Huyện Hinh ăn bẩn" mμ tác giả sắp trình bμy. Xét về mặt ngữ pháp, đó lμ một câu khơng đầy đủ (câu văn chỉ có thμnh phần phụ trạng ngữ). Đặt trong đoạn văn, câu chuyển đoạn nμy có ý nghĩa tu từ, có tác dụng tạo tâm lý chờ đợi hồi hộp những điều tác giả sắp cho nhân vật trình diễn trên cái sân khấu hμi kịch của mình.
Con mẹ Ni đến trình quan về việc bị mất trộm để mong quan tìm cho ra kẻ trộm. Vừa mới vμo đến cửa quan, nó đã bị tên lính lệ ăn chặn hai hμo. Rồi khi đứng tr−ớc mặt quan, nó lại bị quan ăn cắp hai hμo nữa. Ng−ời dân bị mất trộm đến cửa quan cầu mong sự giúp đỡ, phán xét của công lý (mμ quan lμ ng−ời đại diện), nh−ng ngay giữa nơi "công lý" đang ngự trị, họ lại bị chính quan vμ lính lệ ăn c−ớp, ăn cắp một cách công khai, trắng trợn vμ thô bỉ nhất. Ca dao x−a có câu : "C−ớp đêm lμ giặc, c−ớp ngμy lμ quan". ý nghĩa tố cáo của tác phẩm lμ thế : từ quan lại đến lính lệ chỉ lμ một lũ "c−ớp ngμy".