NHữNG CáNH BUồM

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 105 - 112)

(Hoμng Trung Thơng)

Trong tâm trí chúng ta, từ tuổi ấu thơ đến lúc tr−ởng thμnh, ai đã chẳng từng có hình ảnh một con thuyền, một cánh buồm mơ −ớc ! Với tuổi thơ, một mảnh giấy, một mẩu gỗ cũng có thể trở thμnh con thuyền với cánh buồm t−ởng t−ợng để gửi vμo đó biết bao khát vọng khi ta thả con thuyền vμo cái mênh mơng của mặt hồ hay dịng n−ớc xiết chảy tr−ớc hiên nhμ những ngμy m−a. Bμi thơ Những cánh buồm của Hoμng Trung Thơng đã để lại ấn t−ợng khó phai mờ vì đã nói lên đ−ợc những điều sâu kín ấy của tâm hồn.

Bμi thơ lμ những lời tâm sự về khát vọng của ng−ời cha với đứa con thơ bé của mình. Tr−ớc mắt chúng ta, một không gian biển cả sớm mai mở ra rực sáng, tinh khiết vμ vô tận : ánh mặt trời rực rỡ biển xanh, cát mịn, biển trong, ánh mai hồng. Trên nền biển mai nắng sớm ấy, bóng hai cha con b−ớc đi bên nhau, lồng lộng in trên nền biển cả nh− hai cánh buồm một to một nhỏ đang h−ớng ra khơi xa. Một không gian mỗi lúc một trải ra mênh mông, từ bờ cát đến biển, trời n−ớc, từ cánh buồm tới

chân trời. Cái vô hạn của không gian ấy đ−ợc gợi bởi những từ chỉ không gian không

xác định, không giới hạn : xa kia, nơi xa, cuối chân trời, cánh buồm đi mãi, xa thẳm,

biển khơi vô tận... Khơng gian khống đạt vơ cùng ấy đã sống lên những xúc cảm khát

vọng trong lòng ng−ời cha vμ trong cả lòng con.

Đối với ng−ời cha, bắt đầu lμ những cảm nhận về một ngμy mai rực rỡ, lμ một sự chở che, âu yếm cho những b−ớc đi đầu đời của con..

Buổi mai trên biển tinh khôi, trong trẻo, rộng rãi vμ bao la, chính lμ hình ảnh một t−ơng lai đầy hứa hẹn đang chờ đón tuổi thơ con. Điệp ngữ cha dắt tay con nh− nhấn mạnh rằng, bμn tay cha sẽ vững chãi dắt con đến gần cuộc sống mênh mông, đầy khát vọng nh− biển cả. Nghe tiếng b−ớc chân con, nhìn hình bóng "chắc nịch" của con, ng−ời cha "lịng vui phơi phới" thấy bên mình một đứa con đang dần lớn khơn.

Một trong những dấu hiệu đầu tiên của một cuộc sống tinh thần cao đẹp, của tuổi bắt đầu lớn khơn chính lμ mơ −ớc, lμ xúc cảm khát vọng. Vậy nên, ng−ời cha lại cμng sung s−ớng bao nhiêu tr−ớc những câu hỏi của con, những câu hỏi của niềm khao khát tìm hiểu, h−ớng tới biển rộng, h−ớng tới chân trời :

Cha ơi ! Sao xa kia chỉ thấy n−ớc, thấy trời Không thấy nhμ, không thấy cây,

khơng thấy ng−ời ở đó ?

Cánh buồm trắng xa xa trên mặt biển mênh mông theo lời chỉ dẫn của cha, đã khơi dậy những khát vọng của con, đến những thế giới mới, đến những nơi cha ch−a

hề đi đến :

Cha m−ợn cho con buồm trắng nhé Để con đi...

Cánh buồm bây giờ khơng chỉ cịn lμ một cánh buồm trắng cụ thể nμo đó mμ đã lμ hình ảnh ẩn dụ chở bao khát vọng con ng−ời. Những lời nói ngây thơ về −ớc mơ con đã chạm tới nơi sâu thẳm của lịng cha : cũng đã có thời cha từng có những −ớc mơ đẹp đẽ

nh− cánh buồm, rộng lớn nh− biển cả, giống nh− con giờ đây vậy. Phút giây tr−ớc biển cả, trong tiếng sóng thầm thì nμy, cha gặp lại đ−ợc những −ớc mơ ấy của tuổi trẻ mình. Đó lμ những −ớc mơ về những điều cao đẹp trong cuộc sống mμ cánh buồm vμ biển rộng lμ hình ảnh t−ởng t−ợng rõ nhất cho khát vọng ấy. Sự tuần hoμn, lặp lại của hình ảnh cánh buồm mơ −ớc trong tâm hồn cả cha vμ con đã khẳng định −ớc mơ của con ng−ời lμ bất diệt, lμ mãi mãi.

Biết −ớc mơ vμ có những −ớc mơ đẹp, đó lμ một phẩm chất cao quý của con ng−ời. Khát vọng đi xa, tìm hiểu những chân trời mới lạ, những miền đất mới, chinh phục biển cả lμ khát vọng muôn đời của nhân loại. Nhờ khát vọng ấy, loμi ng−ời đã có một Cri-xtốp Cơ-lơng tìm ra châu Mỹ, một Ma-gien-lăng đi vòng quanh thế giới, một La-đa- ép đến với châu Nam Cực...

Từ tuổi ấu thơ, trong mỗi con ng−ời đều có những mơ −ớc, những cánh buồm của riêng mình. Dù lớn dù nhỏ, những −ớc mơ ấy, những cánh buồm ấy ngμy một lớn lên đ−a con ng−ời vμo cuộc sống, giúp họ dũng cảm hơn, nhiệt tình hơn, táo bạo hơn trong chinh phục cuộc sống, trong sự khẳng định mình. Nét lãng mạn, khát khao mang tính vĩnh cửu trong hình ảnh "những cánh buồm" của bμi thơ lμ ở chỗ đó.

LμNG

(Kim Lân)

Truyện ngắn Lμng tập trung nói về lịng u n−ớc của ơng Hai. Một lịng u n−ớc có nội dung cụ thể : tr−ớc hết lμ yêu cái lμng, nơi chơn rau cắt rốn của mình. Sau Cách mạng tháng Tám, lòng yêu lμng đã trở thμnh lòng yêu n−ớc. Lμng vμ n−ớc đã hoμ hợp lμm một trong tình cảm vμ ý nghĩ của mỗi con ng−ời.

Ơng Hai u cái lμng Chợ Dầu của ơng bằng một tình u rất đặc biệt. Đó lμ nơi tổ tiên sinh cơ lập nghiệp, nơi ông sinh ra vμ lớn lên. Biết bao tình cảm đã gắn bó ơng với cảnh vật, với dân lμng nơi mảnh đất quê h−ơng ấy. Vì thế mμ mỗi khi nói về cái lμng Chợ Dầu ấy ơng đều nói bằng một giọng "say mê náo nức lạ th−ờng". Ông yêu tất cả những gì ở lμng ơng khiến ơng tự hμo : "nhμ ngói san sát, sầm uất nh− tỉnh", đ−ờng trong lμng "toμn lát đá xanh", cái sinh phần đẹp của một viên quan to... Trong con mắt ơng, cái gì của lμng Chợ Dầu cũng lớn hơn hẳn thiên hạ : từ cái phịng thơng tin tuyên truyền "sáng sủa vμ rộng rãi nhất vùng" đến cái chòi phát thanh trong lμng, rồi đến cây lúa ngoμi đồng... ông yêu lμng ông đến mức say mê, hãnh diện, tự hμo vì lμng mình có cả một bề dμy lịch sử, vừa giμu có, vừa độc đáo.

Từ sau Cách mạng tháng Tám, lịng u lμng của ơng Hai có những chuyển biến rõ rệt.

Tr−ớc kia, ơng hãnh diện vì lμng ơng giμu có, to đẹp, có cái sinh phần của cụ Th−ợng "v−ờn hoa, cây cảnh nom nh− động ấy". Sau Cách mạng, nhờ giác ngộ chính trị, ơng lại tự hμo về khơng khí cách mạng sơi nổi của lμng ông (những buổi tập quân sự, những hố, những ụ, những giao thông hμo chiến đấu), sung s−ớng tr−ớc những thay đổi của lμng (phịng thơng tin, chịi phát thanh)... Cuộc đời vμ số phận ông thực sự gắn bó với những b−ớc thăng trầm của lμng.

Đối với ơng Hai, lịng u lμng thực chất lμ lòng yêu n−ớc. Từ sau Cách mạng tháng Tám, lμng vμ n−ớc đã hoμ lμm một trong tình cảm vμ ý nghĩ của ông. Mọi suy nghĩ của ông về lμng mình đều gắn với n−ớc, với cách mạng vμ kháng chiến. Ơng tự hμo vì lμng ơng hăng hái tham gia cách mạng, tích cực chuẩn bị kháng chiến. Bản thân ơng rất nhiệt tình cùng với mọi ng−ời đi đμo đ−ờng, đắp ụ để cản giặc vμ tha thiết muốn ở lại lμng để trực tiếp chiến đấu...

Lòng yêu n−ớc của ông Hai đ−ợc thể hiện một cách cảm động qua diễn biến tâm trạng của ông. Tác giả đã sáng tạo ra một tình huống (có tin thất thiệt về cái lμng Chợ Dầu đã đi theo giặc), đặt nhân vật vμo trong tình huống đó để miêu tả vμ phân tích tâm trạng, thái độ vμ tình cảm của nhân vật.

Khi nghe một ng−ời đμn bμ mới tản c− từ d−ới xi lên nói : "Cả lμng chúng nó Việt gian theo Tây", cổ ơng Hai "nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân". Ông "lặng đi t−ởng nh− đến khơng thở đ−ợc". Ơng cảm thấy đau đớn vμ nhục nhã vì cái lμng Chợ Dầu yêu quý của mình đã theo giặc, lμm Việt gian. Lμng với n−ớc trở thμnh đối địch. Không chịu đựng nổi cái tin nhục nhã ấy, "ông vờ đứng lảng ra chỗ khác", rồi đi thẳng, "cúi gằm mặt xuống mμ đi". Về đến nhμ, ông "nằm vật ra gi−ờng". N−ớc mắt

ơng "cứ trμn ra" khi nhìn lũ con vμ đau đớn nghĩ rằng : "Chúng nó cũng lμ trẻ con lμng Việt gian đấy − ?", ông căm ghét bọn theo Tây, phản bội lμng, phản bội Tổ quốc. Vμ khơng kìm nổi đau đớn, nhục nhã vμ căm giận, ơng nắm chặt hai tay vμ rít lên : "Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vμo mồm mμ đi lμm cái giống Việt gian bán n−ớc để nhục nhã thế nμy !" Nỗi đau đớn, nhục nhã vμ lo sợ của ông Hai lên tới cao độ khi nghe tin nhân dân các địa ph−ơng có ng−ời lμng Chợ Dầu tản c− đến, họ tẩy chay dân lμng ơng. "Đâu đâu có ng−ời Chợ Dầu ng−ời ta cũng đuổi nh− đuổi hủi". Mụ chủ nhμ đã đuổi khéo vợ chồng con cái ông ra khỏi nhμ. Ông Hai lâm vμo hoμn cảnh bế tắc, tuyệt đ−ờng sinh sống. Khơng thể trở về lμng, vì "về lμng lμ bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ". Cũng khơng thể đi đâu, vì "ở đâu ng−ời ta cũng đuổi ng−ời lμng Chợ Dầu"... Mâu thuẫn đến đây đã phát triển với cao trμo vμ tâm trạng của ông Hai cũng đ−ợc bộc lộ sâu sắc vμ cảm động hơn bao giờ hết.

Từ ng−ời rất tự hμo, kiêu hãnh về cái lμng của mình, giờ đây, ơng Hai cảm thấy nhục nhã, xấu hổ vì nó. Lúc nμo ơng cũng nơm nớp lo sợ ng−ời ta biết, ng−ời ta bμn tán đến cái việc nhục nhã ê chề của lμng ông. Vμ lúc nμo ông cũng sống trong mặc cảm chính ơng lμ ng−ời có lỗi, có tội trong cái việc cả lμng ông theo Tây chống lại kháng chiến, chống lại Cụ Hồ. Ơng chỉ cịn biết tâm sự với đứa con nhỏ về nỗi oan ức của mình. Dẫu lμng ơng đã theo giặc nh−ng bố con ơng vẫn một lịng theo kháng chiến, theo cách mạng.

Từ đau đớn, nhục nhã, ông Hai rất vui s−ớng khi nhận đ−ợc tin lμng ông bị giặc phá, nhμ ông bị giặc đốt, có nghĩa lμ lμng ông không theo giặc. "Tây nó đốt nhμ tơi rồi ơng chủ ạ. Đốt nhẵn". Thực ra, cái tin cả lμng Chợ Dầu "Việt gian theo Tây" lμ thất thiệt, lμ "láo hết, chẳng có gì sất. Toμn lμ sai sự mục đích cả" ! Ơng Hai "cứ múa tay lên mμ khoe cái tin ấy cho mọi ng−ời". Vui mừng vì nhμ mình bị đốt ! Một niềm vui thật kỳ lạ thể hiện một cách đau xót vμ cảm động tinh thần yêu n−ớc vμ cách mạng của ng−ời dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống xâm l−ợc. Đối với họ, tr−ớc hết vμ trên hết lμ Tổ quốc. Họ sẵn sμng hy sinh tất cả vì Tổ quốc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐồNG CHí

(Chính Hữu)

Đồng chí lμ một trong những bμi thơ tiêu biểu nhất của Chính Hữu. Bμi thơ đ−ợc

sáng tác vμo năm 1948 lμ năm cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của ta hết sức gay go, quyết liệt. Trong bμi thơ nμy, tác giả đã tập trung thể hiện mối tình keo sơn gắn bó, ngợi ca tình đồng chí giữa những ng−ời lính trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp.

Bμi Đồng chí đ−ợc viết bằng bút pháp hiện thực. Nhiều chi tiết, hình ảnh thơ

đ−ợc chắt lọc từ cuộc sống thực của ng−ời lính. Lời thơ vừa mộc mạc, giản dị, vừa cơ đọng hμm súc, có sức khái quát cao vốn rất tiêu biểu cho phong cách thơ Chính Hữu.

Bμi thơ tự nó chia lμm ba đoạn, đoạn nμo cũng đ−ợc kết thúc bằng một câu kết đọng nhiều ý nghĩa sâu sắc vμ có sức vang dội sâu xa trong lòng ng−ời đọc.

Những ng−ời lính ở đây xuất thân từ nơng thơn, vốn xa lạ, không hề quen biết nhau. Hồng Nguyên trong bμi Nhớ cũng từng thể hiện sự thực ấy : "Lũ chúng tơi −

Bọn ng−ời tứ xứ...". Chính Hữu diễn tả điều đó bằng những hình ảnh mang ý nghĩa khái quát :

Quê h−ơng anh n−ớc mặn đồng chua Lμng tôi nghèo đất cμy lên sỏi đá

Quê h−ơng xa cách nhau, mỗi ng−ời một nơi. Ng−ời ở miền biển ("n−ớc mặn đồng chua"), ng−ời ở vùng đồi núi ("đất cμy lên sỏi đá") Song dù xa cách nhau, dù khác nhau, nh−ng đều lμ quê h−ơng của lam lũ, vất vả, đói nghèo. Đó lμ một trong những nguyên cớ lμm cho họ vốn xa lạ mμ trở nên gần gũi với nhau.

Tuy ở những ph−ơng trời khác nhau, "chẳng hẹn quen nhau", nh−ng cùng sống vμ chiến đấu với nhau trong một đội ngũ, những ng−ời lính đã tự nguyện gắn bó với nhau :

Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thμnh đơi tri kỷ

Những hình ảnh đó đã diễn tả thật cụ thể vμ cơ đọng sự gắn bó giữa những ng−ời đồng chí cùng nhau chiến đấu (súng bên súng), cùng chung một lý t−ởng, một ý chí

(đầu sát bên đầu). Sự gắn bó mỗi lúc cμng thêm sâu sắc : từ súng bên súng đến đầu

sát đầu, rồi thân thiết hơn nữa lμ đắp chung chăn, thμnh tri kỷ.

Đoạn đầu của bμi thơ đ−ợc kết thúc bằng hai chữ "Đồng chí" lμm sáng lên nội dung, ý nghĩa của cả đoạn thơ. Nó giải thích vì sao những ng−ời lính từ bốn ph−ơng trời xa lạ, không hẹn gặp nhau mμ bỗng trở thμnh thân thiết hơn máu thịt. Đó lμ sự gắn bó giữa những ng−ời lính cùng chung một lý t−ởng chiến đấu, lμ sự gắn bó kỳ diệu, thiêng liêng vμ mới mẻ của tình đồng chí.

* * *

Những ng−ời lính, những ng−ời đồng chí ấy ra đi chiến đấu với một tinh thần tự nguyện.

Họ vốn gắn bó sâu nặng với ruộng n−ơng, với căn nhμ thân thiết, nh−ng cũng sẵn sμng rời bỏ tất cả để ra đi giết giặc. Vμ tình cảm của quê h−ơng đối với những ng−ời lính cũng thật lμ tha thiết : "Giếng n−ớc gốc đa nhớ ng−ời ra lính". Nhμ thơ đã dùng những hình ảnh quen thuộc vμ tiêu biểu của mọi lμng quê Việt Nam nh− biểu t−ợng của quê h−ơng những ng−ời lính nơng dân. Giếng n−ớc, gốc đa khơng chỉ lμ cảnh vật mμ cịn lμ lμng q, lμ dân lμng. Cảnh vật ở đây đ−ợc nhân cách hố, nh− có linh hồn h−ớng theo ng−ời lính.

Những ng−ời lính gắn bó với nhau, cùng nhau chịu đựng những thiếu thốn, khó khăn, gian khổ, cảm thơng vμ chia sẻ với nhau tất cả :

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ng−ời vầng trán −ớt mồ hơi

áo anh rách vai

Quần tơi có vμi mảnh vá Miệng c−ời buốt giá Chân không giμy...

Thơ ca kháng chiến khi nói tới những gian khổ của ng−ời lính th−ờng nói rất nhiều tới cái lạnh, cái rét. Đoạn thơ thứ hai nμy kết thúc bằng câu : "Th−ơng nhau tay nắm lấy bμn tay". Một sự cảm thông, chia sẻ vừa chân thμnh vừa biết bao tha thiết. Ng−ời ta bảo bμn tay biết nói lμ thế. Hình ảnh kết thúc đoạn thơ thứ hai nμy đã cắt nghĩa vì sao những ng−ời lính có thể v−ợt qua đ−ợc mọi thử thách, thiếu thốn, gian khổ : xa quê h−ơng, quần áo rách vá, chân không giμy, mùa đông giá lạnh, những cơn sốt rét "run ng−ời"... Hơi ấm của tình đồng chí truyền cho nhau đã giúp ng−ời lính thắng đ−ợc tất cả.

* * *

Đoạn cuối của bμi thơ có ba dịng :

Đêm nay rừng hoang s−ơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.

Sau những câu thơ tự do đang trải dμi : "Đêm nay rừng hoang s−ơng muối...", câu kết thu vμo trong bốn chữ lμm nhịp thơ đột ngột thay đổi, dồn nén, chắc gọn, gây sự chú ý cho ng−ời đọc. Trong đêm phục kích địch, ng−ời lính bỗng phát hiện ra mũi súng nh− treo một vầng trăng ? Từ "treo" đã tạo nên một mối quan hệ bất ngờ, độc đáo, nối liền mặt đất với bầu trời, gợi cho ng−ời đọc những liên t−ởng thú vị. Trong một hoμn cảnh hết sức gian khổ, khốc liệt, trong đêm đông giá lạnh giữa một không gian "rừng hoang s−ơng muối", ng−ời lính vẫn tìm thấy chất thơ bay bổng, vẻ đẹp bất ngờ của vầng trăng. Hình ảnh "Đầu súng trăng treo" đ−ợc phát hiện qua đơi mắt, nói đúng hơn lμ qua tâm hồn nhạy cảm của ng−ời lính. Trong cuộc chiến đấu gian khổ, lãng mạn vừa lμ ph−ơng thức để tồn tại, vừa lμ đôi cánh nâng đỡ ng−ời lính v−ợt lên

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 105 - 112)