Dế MèN PHIÊU LƯU Ký

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 71 - 73)

(Tô Hoμi)

Câu chuyện về cuộc phiêu l−u lý thú đầy sóng gió, mạo hiểm của Dế Mèn đ−ợc bắt đầu từ những trang viết về những ngμy còn thơ bé của chú ta. Đoạn trích Tơi sống độc

lập từ thuở bé − Một sự ngỗ nghịch đáng ân hận suốt đời lμ ch−ơng I của tác phẩm, kể

về một chú Dế Mèn sớm có ý thức tự lập, ham muốn lμm việc, có bản lĩnh vμ cá tính mạnh mẽ, nh−ng cũng có những sở thích ngơng cuồng của tuổi trẻ, khi còn ch−a ra khỏi cái xóm bé nhỏ bên đầm n−ớc, ch−a nếm trải những cay đắng do những cử chỉ ngu dại của chính mình gây ra.

Dế Mèn rời mẹ vμo tối ngμy thứ ba sau khi đ−ợc sinh ra trên đời. Chú không sợ, cũng không buồn. Chú thầm cảm ơn mẹ đã tạo điều kiện cho chú sống độc lập. Chú khoan khối vì đ−ợc sống tự do, tha hồ thoả mãn tính hiếu động của mình. Mới đến hang, chú đã sục sạo khắp nơi, xem xét cẩn thận chỗ ở, nhìn ngắm đất trời. Thích thú, chú "cao hứng gáy lên mấy tiếng rõ to" nh− để tuyên bố cuộc sống độc lập của mình bắt đầu vμ gửi lời chμo đến tất cả c− dân vùng đầm n−ớc ấy. Đúng lμ một chú dế đáng yêu.

Bản tính hiếu động, Dế Mèn rất ham lμm việc, lμm việc để chuẩn bị chu đáo cho cuộc sống độc lập của mình. Chú lμm việc suốt ngμy "đến tận chập tối mới ngơi tay". Mèn ham lμm, cần cù nh− một ng−ời lao động thực thụ, với bản tính "lo xa nh− các cụ giμ trong họ". Thật đáng khâm phục.

Tuy còn nhỏ, nh−ng Dế Mèn đã tỏ ra lμ một chú dế có bản lĩnh. Mèn khơng ngừng tập luyện vμ đã trở thμnh một chμng dế thanh niên c−ờng tráng, dáng oai vệ. Đoạn văn miêu tả hình dáng, cử chỉ của Dế Mèn thật sinh động, cụ thể, phù hợp với cách nhìn của trẻ em về loμi vật thú vị nμy.

Cuộc sống ở xóm quanh bờ ruộng diễn ra thật vui vẻ : đêm đến, họ nhμ dế rủ nhau đμn hát, nhảy múa, ăn s−ơng đọng, ăn cỏ −ớt. Nh−ng những niềm vui ấy chỉ có thể thoả mãn những tâm hồn −a bình n, giản dị, ít khát vọng. Cịn Dế Mèn ta, vốn hiếu động, thích cuộc sống phóng khống mạnh mẽ, ln ln mới mẻ, vì thế, chú thấy nhμm chán dần. Nỗi chán ch−ờng vì cuộc sống đơn điệu ấy chính lμ niềm thơi thúc Dế Mèn sau nμy tiến hμnh một cuộc phiêu l−u mạo hiểm nh−ng cũng đầy hấp dẫn. Vμ những ngμy sống quanh quẩn bên đầm n−ớc, toμn gặp những khuôn mặt quen thuộc, ch−a thấy ai giỏi hơn mình, cũng lμm cho Dế Mèn nảy sinh những tính cách khác th−ờng.

Mèn tự say s−a ngắm mình trong t− thế "đi đứng oai vệ", "sợi râu dμi một vẻ rất đỗi hùng dũng", "tự thoả mãn với tiếng phμnh phạch giịn giã của đơi cánh". Vậy nên, chú cμng ngμy cμng cho mình giỏi, lμ "tay ghê gớm", lμ "sắp đứng đầu thiên hạ", cμng trở nên "hung hăng hống hách".

Mèn cμ khịa, bắt nạt, trêu chọc tất cả bμ con trong xóm. Cái tính khí ngỗ ng−ợc trẻ con ấy khiến Dế Mèn từ một chú dế đáng yêu trở thμnh một kẻ đáng ghét lμm sao ! Có lẽ cả cái xóm bờ đầm đều nghĩ thế nh−ng chẳng ai nói ra. Điểm đỉnh của trị ngỗ

ng−ợc, nghịch ranh lμ chuyện trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thê thảm của Dế Choắt. Sự việc đau lòng nμy, b−ớc đầu, đã lμm cho Dế Mèn tỉnh ngộ vμ nhận ra cái xấu, cái tai hại của những cử chỉ ngơng cuồng vμ ngu dại của mình. Dế Mèn thấy mình lμ kẻ ích kỷ. Những lời trăng trối của Dế Choắt đ−ợc coi lμ bμi học sâu sắc, bμi học sống đầu tiên trong đời Dế Mèn.

Bằng lối "tự truyện" ngôn ngữ kể rất phù hợp với ngôn ngữ trẻ thơ khiến ng−ời đọc dễ cảm thông vμ hiểu đ−ợc mọi tâm t−, tình cảm cũng nh− những trò nghịch ngợm tinh quái của Dế Mèn. Nhμ văn lại khéo đ−a vμo câu chuyện những bμi học về cách sống nh− lòng khát khao cuộc sống độc lập, −a tự do, phóng khống ; sự lμm việc cần cù để đảm bảo cuộc sống của mình ; khơng nên lμm những việc ngu dại, ngông cuồng chỉ để thoả mãn tính hiếu thắng, tính ích kỷ của mình ; lịng tự trọng, biết nghiêm khắc tr−ớc những thiếu sót của mình... những bμi học đạo lý vừa nhẹ nhμng, vừa sâu sắc, thấm thía.

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 71 - 73)