Lời hứa thiêng liêng, tự nguyện

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 69 - 71)

từ ấy, ng−ời thanh niên cách mạng đã chân thμnh bộc bạch về sự hiến dâng vμ

hoμ mình vμo cuộc sống đấu tranh của giai cấp cần lao :

Tơi buộc lịng tơi với mọi ng−ời Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.

Những lời nói bộc bạch, cuồn cuộn thốt lên tự đáy lòng bộc lộ qua những kiểu câu lặp ngữ pháp, mang tính tăng tiến. Các từ ngữ lịng tơi, hồn tơi, tình, thể hiện thế giới tình cảm của nhμ thơ, một thế giới khơng cịn chật hẹp trong cái tôi − cá nhân nhỏ bé mμ đã nới rộng kích th−ớc bằng cách chan hoμ, gần gũi, sẻ chia với số đơng khác. Sự tự nguyện thắt chặt tình cảm, san sẻ, trải đều khắp nơi về tình cảm, gần gũi với quần chúng lao khổ bộc lộ qua các động từ buộc, trang trải, gần gũi. Sự tự nguyện nμy không chỉ lμ kết quả của sự giác ngộ về lý t−ởng, giác ngộ về chỗ đứng trong hμng ngũ "những ai cực khổ bần hμn" (Quốc tế ca − Ơ-gien Pơ-chi-ê) mμ cịn bắt nguồn từ một cội nguồn sâu xa hơn nhiều, từ "tấm lòng của ng−ời trẻ tuổi biết th−ơng yêu những thân phận nghèo khổ, đoạ đầy" (Tố Hữu − Câu chuyện về thơ).

Đó lμ một giai cấp đơng đảo (mọi ng−ời, trăm nơi, bao hồn), lμ tầng lớp nhân dân lao động. Sự gần gũi của nhμ thơ với tầng lớp ấy để lμm gì ? Lời khẳng định "Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời" đã nói rõ mục đích ấy : để tăng sức mạnh của quần chúng trong việc chống áp bức, chống chế độ phong kiến đế quốc. Âm điệu khoẻ của nhóm từ mạnh khối đời diễn tả sự tin t−ởng vμo sức mạnh đổi thay xã hội của những con ng−ời lao khổ (hồn khổ), những quần chúng, động lực của cách mạng.

Tôi đã lμ con của vạn nhμ Lμ em của vạn kiếp phôi pha Lμ anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm cù bất cù bơ...

Điệp khúc tôi đã "lμ con", "lμ em", "lμ anh" khẳng định sự hoμ chung cuộc sống ruột thịt nh− trong một đại gia đình với thế giới mênh mơng, những số phận cần lao (vạn

nhμ, vạn kiếp), từ những kiếp sống "phôi pha" (phai nhạt, ở đây dùng với nghĩa tμn tạ,

nghèo khổ) đến kiếp trẻ thơ "cù bất cù bơ" (bơ vơ, lang thang, không chốn n−ơng thân). Việc tự x−ng hô thân mật, gần gũi : con, em, anh đã khiến ta cảm nhận đ−ợc tình th−ơng của tác giả. Lời thơ mang tính tâm sự, giãi bμy với sự khẳng định trách nhiệm cá nhân : tôi buộc, hồn tôi, tôi đã lμ. Cái tôi cá nhân hoμ vμo cái ta chung của nhân dân. Từ chân trời của một ng−ời đã đến với chân trời của tất cả (A-ra-gơng). Tấm lịng ng−ời thanh niên ở đây thật bao la, rộng lớn, giμu chất lãng mạn vμ lý t−ởng.

Từ ấy lμ tiếng thơ cất lên từ bản chất của hồn thơ Tố Hữu : nhμ thơ của lẽ sống

lớn, của tình th−ơng mến, hoμ chất lãng mạn cách mạng bay bổng với những khát vọng, bay bổng với những hình t−ợng thơ chói sáng rực rỡ vμ cảm xúc trμn đầy.

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)