(Trích Truyện Kiều − Nguyễn Du)
Kiều bị cấm cung ở lầu Ng−ng Bích. Nh−ng thực chất lμ bị Tú Bμ giam lỏng ở đấy dùng m−u ma ch−ớc quỷ lừa gạt nμng để buộc nμng phải ra tiếp khách ở lầu xanh. Sau l−ng nμng lμ những tai biến, đau đớn, nhục nhã ê chề : gia đình bị mắc oan, phải trao duyên cho Thuý Vân, bị Mã Giám Sinh giả danh c−ới về lμm vợ lẽ vμ bị gã lừa gạt, lμm nhục ngay ở dọc đ−ờng, bị Tú Bμ sỉ nhục vμ giở trò đánh đập để ra uy... tr−ớc mặt nμng lμ một t−ơng lai mờ mịt, hãi hùng. Nguyễn Du đã đặt nhân vật của mình trong cảnh ngộ ấy để cho Kiều tự bộc lộ tâm trạng của mình.
Cảnh lầu Ng−ng Bích tr−ớc hết đ−ợc hiện ra qua con mắt của Th Kiều :
Tr−ớc lầu Ng−ng Bích khố xn, Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vμng cồn nọ, bụi hồng dặm kia...
Có thể hình dung ra nμng Kiều trơ trọi giữa một không gian mênh mông, vắng lặng đang thẫn thờ, bâng quơ nhìn cảnh vật thiên nhiên. Từ trên lầu cao ng−ớc nhìn lên, nμng thu vμo tầm mắt cả những dãy núi xa cùng với mảnh trăng gần. Nhìn xuống mặt đất thì bộn bề bát ngát những cồn cát vμng nhấp nhô cùng với những bụi hồng trải xa mênh mông. Cảnh vật thiên nhiên thật thi vị nh−ng cũng mênh mông vμ vắng lặng đến ghê rợn ! Cảnh thiên nhiên ấy không lμm nguôi ngoai nỗi buồn nhớ của nμng Kiều. Nỗi chán ngán, buồn tủi, "bẽ bμng" trμn ngập trong lòng Kiều trong mọi thời điểm cả khi nμng ngắm nhìn "mây sớm", cả lúc nμng ngồi d−ới ngọn "đèn khuya". Thiên tμi của Nguyễn Du, trong đoạn trích nμy, tr−ớc hết lμ ở chỗ chỉ bằng một vμi nét chấm phá mμ đã dựng lên đ−ợc một bức tranh thiên nhiên toμn cảnh rộng lớn để lμm nổi bật tâm trạng "Nửa tình nửa cảnh nh− chia tấm lịng" của nμng Kiều.
Trong cảnh ngộ lúc nμy, nμng Kiều đã nhớ đến ai ? Tr−ớc hết, nμng đau đớn nhớ tới chμng Kim :
T−ởng ng−ời d−ới nguyệt chén đồng, Tin s−ơng luống những rμy trơng mai chờ.
Bên trời góc biển bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Lời thơ nh− chứa đựng nhịp thổn thức của một trái tim yêu đ−ơng đang chảy máu ! Nỗi nhớ của nμng Kiều thật lμ tha thiết, mãnh liệt ! Nμng Kiều hình dung ra cảnh t−ợng chμng Kim đang mỏi mịn, ngóng trơng tin tức của nμng một cách vô vọng. Mới ngμy nμo nμng cùng với chμng Kim nặng lời −ớc hẹn trăm năm mμ bỗng d−ng, nay đã trở thμnh kẻ phụ bạc, lỗi hẹn với chμng. Chén r−ợu thề nguyền vẫn còn ch−a ráo, vầng trăng "vằng vặc giữa trời" chứng giám cuộc thề bồi nh− vẫn còn kia, vậy mμ bây giờ đã mỗi ng−ời mỗi ngả. Nμng Kiều giμu lịng vị tha khơng chỉ nghĩ đến riêng mình, mμ tr−ớc hết, cảm thơng cho cảnh ngộ vμ thấu hiểu tâm trạng của chμng Kim. Vμ tấm
lòng tri âm, tri kỷ của Nguyễn Du, trong bốn câu thơ nói về nỗi nhớ chμng Kim, nhớ mối tình đầu trong sáng say mê của Kim–Kiều, cũng phân chia, san sẻ cho mỗi ng−ời một nửa. Hai câu đầu : "T−ởng ng−ời d−ới nguyệt chén đồng − Tin s−ơng luống những rμy trông mai chờ" lμ nói tới tình cảnh vμ tâm trạng đợi chờ vơ vọng của chμng Kim (qua nỗi nhớ th−ơng vμ tâm t−ởng của Thuý Kiều).
Hai câu thơ sau lμ cảnh ngộ lμ tâm trạng của chính nμng kiều :
Bên trời góc biển bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Cμng nhớ th−ơng chμng Kim, cμng nuối tiếc mối tình đầu trong trắng, nμng Kiều cμng thấm thía tình cảnh "bơ vơ" trơ trọi của mình, vμ cũng hơn ai hết, nμng hiểu sâu sắc khơng bao giờ có thể "gột rửa" đ−ợc tấm lịng son sắt, thuỷ chung của mình với Kim Trọng. Vμ sự thực, hình bóng chμng Kim khơng lúc nμo phai nhạt trong tâm trí của nμng Kiều trong suốt m−ời lăm năm l−u lạc.
Từ tâm trạng đau đớn nhớ ng−ời yêu, nμng Kiều lại chuyển sang nỗi nhớ cha mẹ. Nỗi nhớ thật xót xa, da diết :
Xót ng−ời tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ ?
Sân Lai cách mấy nắng m−a, Có khi gốc tử đã vừa ng−ời ơm.
Nỗi nhớ th−ơng da diết của một ng−ời con hiếu thảo đã lμm hiển hiện ra tr−ớc mắt nμng hình ảnh cha mẹ vẫn sớm hơm tựa cửa trơng ngóng tin tức của nμng. Nμng xót xa nghĩ : cha mẹ đã giμ yếu cả rồi, giờ đây ai lμ ng−ời thay mình sớm hơm chăm sóc cha mẹ.
Kiều nhớ tới chμng Kim tr−ớc, rồi mới nhớ tới cha mẹ. Đây cũng lμ một bằng chứng thể hiện sự cảm thông lạ lùng của thi hμo Nguyễn Du đối với một trái tim từng say mê yêu đ−ơng, hạnh phúc vμ đau khổ vì yêu đ−ơng, trong một cảnh ngộ cực chẳng đã buộc phải lỗi lời hẹn −ớc. Trái tim non trẻ, rạo rực yêu th−ơng của nμng Kiều đã không bị lễ giáo phong kiến lμm cho khô cứng. Vμ Nguyễn Du có tấm lịng : "thấu suốt ngμn đời" đã để cho nhân vật của mình đảo lộn trật tự nề nếp cổ điển của xã hội phong kiến mμ −u tiên hμng đầu cho nỗi nhớ ng−ời yêu. Đối với cha mẹ, Kiều đã đền ơn sinh thμnh, tự nguyện bán mình chuộc cha. Cịn đối với chμng Kim, cho tới lúc nμy, nμng Kiều vẫn tự xem mình lμ kẻ phụ bạc, "Vì ta khăng khít cho ng−ời dở dang"... Cái biện chứng tâm hồn nμy chỉ những bậc thầy tâm lý nh− Puskin, nh− Nguyễn Du mới thấu hiểu đ−ợc.
Nhớ ng−ời yêu, nhớ cha mẹ, nh−ng rồi cuối cùng nμng Kiều lại quay về với cảnh ngộ của mình, sống với tâm trạng vμ thân phận hiện tại của chính mình. Mỗi một cảnh vật qua con mắt, cái nhìn của Kiều lại gợi lên trong tâm trí nμng một nét buồn. Vμ nμng Kiều mỗi lúc lại cμng chìm sâu vμo nỗi buồn của mình. Nỗi buồn sâu sắc của Kiều đ−ợc ngòi bút bậc thầy của Nguyễn Du mỗi lúc lại cμng tô đậm thêm bằng cách dùng điệp ngữ liên hoμn rất độc đáo trong suốt tám câu thơ :
Buồn trơng cửa bể chiều hơm,
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa ? Buồn trông ngọn n−ớc mới sa,
Buồn trông nội cỏ dμu dμu,
Chân mây mặt đất một mμu xanh xanh. Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh,
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi...
Nguyễn Du quan niệm : "Cảnh nμo cảnh chẳng đeo sầu...". Mỗi cảnh vật hiện ra qua con mắt của Kiều ở lầu Ng−ng Bích đều nhuốm nỗi buồn sâu sắc của nμng. Những cảnh vật hiện ra liên tiếp, những điệp ngữ liên hoμn "buồn trông" vang lên dồn dập đã đẩy nμng Kiều vμo một tâm trạng buồn chán, lo lắng đến mức hoảng sợ. Trong tâm trạng hoảng sợ ấy, nμng Kiều t−ởng nh− khơng cịn ngồi trong đất liền nữa mμ nh− đang ngồi giữa biển khơi bốn phía ầm ầm tiếng sóng : "Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh − ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi".
Câu thơ đầy ấn t−ợng nμy đã khép lại đoạn trích Kiều ở lầu Ng−ng Bích nh− báo tr−ớc cơn tai biến dữ dội sắp ập xuống đầu Kiều.