Giãi bμy niềm trung nghĩa vμ tinh thần quyết chiến

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 116 - 117)

vì sao dám lμm náo động nơi quốc gia đại sự, mμ việc vi phạm phép n−ớc lμ lỗi lớn, có thể bị trừng phạt bằng tội chết : "Cháu không sợ tội chết hay sao mμ đến đây ?... gây sự với quân Thánh Dực đấy lμ tội chết. Sao... tự tiện vô cớ đến đây gây ra cái vạ tμy trời nμy". Hoμi Văn hiên ngang rμnh rọt tỏ bμy : "Khi quốc biến thì đứa trẻ cũng phải lo, huống hồ cháu đã lớn. Vua lo thì thần tử cũng phải lo". Những lời lẽ bộc lộ một chí khí lớn, một trách nhiệm cao cả khẳng định rằng, tr−ớc vận n−ớc lâm nguy, tr−ớc sự nghiệp cứu n−ớc thiêng liêng, mọi ng−ời, từ vua quan đến thần dân, từ giμ đến trẻ, đều bình đẳng về trách nhiệm. Vì thế, khi nghe tin có kẻ chủ hoμ, Hoμi Văn không kiềm chế đ−ợc nữa, chμng "đứng phắt dậy, mắt long lên, chạy xồng xộc xuống bến, quỳ xuống tâu vua, tiếng nói nh− thét : Xin quan gia cho đánh !" Tiếng thét ấy lμ tiếng thét mạnh mẽ của niềm trung nghĩa thiêng liêng, của tinh thần chủ chiến, của lòng căm thù giặc ngoại xâm, của niềm giận dữ đối với kẻ hèn nhát m−u toan chủ hoμ, đâu chỉ của Trần Quốc Toản mμ cịn lμ của tất cả mọi cơng dân n−ớc Việt, hoμ cùng lời thề khẳng khái của các bô lão cả n−ớc trong Hội nghị Diên Hồng : Quyết đánh ! Tr−ớc phong độ kiên c−ờng, ý chí mạnh mẽ bất khuất của Trần Quốc Toản, "nhμ vua gật đầu, mỉm c−ời nhìn H−ng Đạo V−ơng vμ H−ng Đạo V−ơng cũng gật đầu", bởi lời nói của Hoμi

Văn hợp với ý của nhμ vua vμ H−ng Đạo V−ơng trong khi triều đình cịn l−ỡng lự giữa

hai phe : chủ hoμ vμ chủ chiến. Nhμ vua vμ H−ng Đạo V−ơng, những ng−ời đại diện cao nhất cho sức mạnh trí tuệ vμ tμi năng của dân tộc đã thấu hiểu vμ đồng tình với ý chí vμ tình cảm của Hoμi Văn. Chứng tỏ trái tim vμ khối óc của mọi con ng−ời Việt Nam chân chính đều đập cùng một nhịp, h−ớng về một ph−ơng : phải kiên quyết giữ gìn độc lập vμ tự do cho dân tộc.

Tr−ớc tấm lịng vì n−ớc cao cả vμ tinh thần quả cảm của Hoμi Văn, vua Thiệu Bảo tỏ ra rất ân cần, thông cảm vμ khoan dung. Vua khen Hoμi Văn : "biết lo cho vua, cho n−ớc, chí ấy đáng trọng". Tuy nhiên, vua vẫn coi Hoμi Văn còn trẻ con : "Việc n−ớc đã

có ng−ời lớn lo. Hoμi Văn Hầu nên về q để phu nhân có ng−ời sớm hơm trơng cậy". Điều ấy lμm

Hoμi Văn buồn tủi vô cùng. Sau khi nhận quả cam vua ban vμ tạ ơn vua, Hoμi Văn "lủi thủi b−ớc lên bờ". Từ lủi thủi đã diễn tả sự ra về trong âm thầm, lặng lẽ vμ đáng th−ơng của Hoμi Văn : đã liều chết để gặp vua xin đánh giặc, đ−ợc vua khen lμ chí cao nh− vậy mμ vẫn bị coi lμ trẻ con !

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)