Phút giao cảm kỳ diệu

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 59 - 61)

Cứ tự nhiên, tuần hoμn theo quy luật vũ trụ, trăng sáng vằng vặc, vμ con ng−ời cũng rộng mở tâm hồn chμo đón trăng chân thμnh vμ tha thiết. Đã xảy ra mối giao hoμ thầm lặng :

Ng−ời ngắm trăng soi ngoμi của sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhμ thơ.

Cảnh th−ởng trăng thi vị cầu kỳ mn thuở, có hoa có r−ợu, có bạn hiền thu vμo chỉ một hμnh động nhìn, ngắm kỳ lạ : nhìn nhau qua chấn song sắt nhμ tù. Cũng kỳ lạ cho hai câu thơ nguyên văn chữ Hán :

Nhân h−ớng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia

Hai đầu cả hai câu lμ ng−ời vμ trăng (nhân − nguyệt, nguyệt − thi gia) vμ giữa hai câu, giữa ng−ời vμ trăng lμ các song sắt chắn giữa thật thô bạo. Tất cả đã dựng lên một không gian cảnh sắc, ng−ời vμ vật thật rõ rμng. D−ờng nh− ng−ời tù đã quên đi cảnh giam cầm, để tâm hồn bay bổng, siêu thoát, v−ợt khỏi chốn ngục tù. Tầm mắt con ng−ời v−ợt qua song sắt ghê tởm để th−ởng thức vẻ đẹp tự nhiên của đất trời, của tự do. Còn trăng, ánh trăng xuyên thấu nhμ tù để nhìn lại, sẻ chia. ánh trăng nh− ánh mắt, nh− g−ơng mặt con ng−ời, có tâm hồn, có niềm đồng cảm. Trăng cũng cảm động vì tình ng−ời vμ nhận ra cốt cách thi nhân. Trăng đâu chỉ còn lμ đối t−ợng thiên nhiên, lμ vẻ đẹp để th−ởng thức mμ đã thμnh kẻ tâm giao, ng−ời tri kỷ, bè bạn của ng−ời tù. Trăng nhìn ng−ời, ng−ời nhìn trăng. Phút giao cảm ấy khiến mọi đau th−ơng, gian khổ, tăm tối của cuộc sống ngục tù, cả cái song sắt nhμ tù kia nh− biến mất, tâm hồn con ng−ời đã trở nên thanh thản, nhẹ nhμng, thăng hoa khiến tù nhân thoắt biến thμnh thi nhân. ở câu thơ thứ ba, Bác dùng chữ nhân (ng−ời) để chỉ ng−ời ngắm trăng, nh−ng đến câu cuối, ng−ời ngắm trăng đã biến thμnh thi gia (nhμ thơ).

Khơng cịn tù ngục, khơng cịn tù nhân, chỉ có ng−ời thơ vμ tri kỷ : vầng trăng.

Tất cả mọi việc đều xảy ra trong im lặng ! Từ nỗi băn khoăn thơ mộng đến sự cảm nhận cái thiếu thốn trơ trụi của cảnh tù, từ hμnh động ngắm nhìn, chia sẻ, cảm thông của ng−ời với trăng, trăng với ng−ời. Nh−ng d−ờng nh− có sự dồn nén một sức sống

bên trong, rạo rực vμ dồi dμo một sức sống của thiên nhiên trμn đầy, đẹp đẽ, thơ mộng, đầy ắp hơi thở sự sống. Chẳng thế mμ con ng−ời khơng thể nén nổi lịng mình để mμ băn khoăn, mμ lúng túng, mμ bất ngờ đến phải bật câu hỏi trong tâm t− : nại

nh−ợc hμ ? Bên cạnh sức sống của đất trời ấy lμ một sức sống thâm trầm, sâu xa mμ

rất mạnh mẽ của con ng−ời đang phải giấu kín, chỉ bộc lộ một lặng lẽ bởi hoμn cảnh. Hoμn cảnh lμ trói buộc, giam cầm, nh−ng sức sống con ng−ời đó lμ vơ hạn.

Cuộc sống ngục tù lμ vô nhân đạo. Nh−ng đằng sau đó, khơng đơn giản chỉ lμ một trái tim biết th−ởng thức cái đẹp mμ lμ cái mạnh mẽ, siêu việt của tâm hồn. Nếu khơng có con mắt nghệ sĩ vμ một bản lĩnh chiến sĩ kiên c−ờng, khơng ai có thể ngắm trăng vμ lμm thơ trong chốn ngục tù.

Hình nh−, nếu cuộc đời có nắng lửa, m−a dầm thì lại có gió mát, trăng thanh. Trăng nh− phần hạnh phúc −ớc mơ, lãng mạn của cuộc đời. Trăng đến với con ng−ời nh− một ng−ời bạn, nh− một vẻ đẹp lμm dịu bớt đi cái cực nhọc của cuộc sống lao tù. Trong tù mμ ngắm đ−ợc trăng, lμm đ−ợc thơ, đó lμ một bμi học đạo đức, lạc quan, v−ợt lên trên hoμn cảnh, một tinh thần thép.

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 59 - 61)