Mẹ VắNG NHμ

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 112 - 114)

(Nguyễn Thi)

Nhμ văn Nguyễn Thi vốn quê ở miền Bắc (xã Hải An, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định), nh−ng ông đã từng sống vμ chiến đấu ở miền Nam. Gắn bó sâu nặng với nơng thơn miền Nam, ông yêu tha thiết từ cảnh vật đến con ng−ời, thơng thuộc tâm lý vμ tiếng nói của ng−ời nơng dân Nam Bộ hơn ai hết. Ơng trở thμnh nhμ văn của ng−ời nông dân Nam Bộ anh hùng trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu n−ớc.

Ng−ời đọc đã từng biết chị út Tịch − ng−ời mẹ, ng−ời vợ, ng−ời chiến sĩ anh hùng

− qua tập truyện ký Ng−ời mẹ cầm súng, của Nguyễn Thi. Truyện ngắn Mẹ vắng nhμ

lần nμy chủ yếu viết về đám trẻ, con chị út Tịch khi mẹ vắng nhμ. Nguyễn Thi đã viết về lũ trẻ với tất cả tình th−ơng mến, nâng niu, bộc lộ sự thơng thạo vμ am hiểu sâu sắc tâm lý trẻ thơ.

Nguyễn Thi đã tập trung khắc hoạ hình ảnh những đứa con chị út khi chị vắng nhμ đi chiến đấu. Trong đám trẻ đáng quý, đáng yêu ấy, nổi bật lên hình ảnh em Bé. Nhân vật trung tâm của lũ trẻ con nμy đã đ−ợc tác giả miêu tả trong nhiều mối quan hệ : đối với các em, đối với mẹ vμ đối với cuộc kháng chiến.

Nhân vật Bé, qua ngịi bút đầy trìu mến của Nguyễn Thi hiện lên với nhiều phẩm chất tốt đẹp, nhiều đức tính đáng u. Tuy vẫn cịn ngây thơ nh−ng em th−ơng yêu mẹ nhất mực, sớm biết nh−ờng nhịn, th−ơng yêu các em. Bé lμ một ng−ời chị thơng minh, đảm đang, tháo vát trơng nom chăm sóc các em, bμy trò chơi cho các em để mẹ yên tâm đi đánh giặc. Bé có nguyện vọng, có mơ −ớc thật chính đáng lμ đ−ợc đi học, đ−ợc trở thμnh cô giáo. Ngoμi bổn phận chủ yếu lμ một ng−ời chị thay mẹ chăm lo, săn sóc, dạy dỗ lũ em nhỏ khi mẹ vắng nhμ, Bé còn trực tiếp tham gia chiến đấu : đ−a giùm th− hoả tốc của cô giao liên, theo dõi cuộc chiến đấu của má vμ các cơ du kích, trèo lên ngọn dừa quan sát để báo tin những nơi bị máy bay địch bắn cho cô bác xuống hầm... Một điều rất đáng chú ý lμ Bé lμm những việc quan trọng đó nh−ng khơng hề mất đi vẻ hồn nhiên, ngây thơ trẻ con của mình. Bé rất hồn nhiên, ngây thơ nh−ng cũng rất đảm đang tháo vát.

Qua ngòi bút của Nguyễn Thi, đμn con của chị út − năm chị em cái Bé − hiện

lên khá sinh động, mỗi đứa một vẻ, mỗi đứa mỗi tính mỗi nết tuy đều mang tâm lý trẻ con. Con Thanh "có đơi mắt nghiêm có hμng mi dμi vμ đã nhìn cái gì thì nhìn thật lâu", nó vốn ít nói vμ hay lμm. Con Anh có cái đi tóc nh− đi vịt xiêm lắc l−, thích những cục đạn để tập đếm. Cu Hiển có "nhúm tóc vμng hoe trịn um", cái bụng trịn, nói ngọng líu vμ ln mơ −ớc mẹ về để đ−ợc ăn quμ... Những đứa em của Bé có lúc cãi cọ nhau, tranh giμnh nhau xem đứa nμo giống má nhiều hơn, có lúc lμm nũng, có lúc khóc nhè, nh−ng đều ngoan ngoãn vμ th−ơng má. Đối với lũ trẻ, bμ mẹ lμ tất cả, không lúc nμo vắng nhμ, ln ln ở bên cạnh chúng. Hình ảnh chị út trở về sau trận thắng ở cuối truyện đ−ợc miêu tả khá sinh động. Chị lμ một chiến sĩ anh hùng đ−ợc cả dân lμng mến phục, lμ một ng−ời mẹ dịu hiền đ−ợc các con yêu quý. Một nhân vật anh hùng mμ bình dị. Một con ng−ời trμn đầy tinh thần lạc quan cách

mạng "tiếng c−ời đi tr−ớc, con ng−ời đi sau". Chị út trở về lμm cho đμn con mừng rỡ, lμng xóm t−ng bừng. Tất cả dân lμng, giμ trẻ, trai gái, mẹ con cμng trở nên gắn bó với nhau hơn trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm vμ trong tình yêu quê h−ơng, đất n−ớc.

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)