(Hồ Chí Minh)
Tháng 2 năm 1941, sau ba m−ơi năm bôn ba hoạt động cách mạng ở n−ớc ngoμi tìm đ−ờng giải phóng dân tộc, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc − Hồ Chí Minh trở về n−ớc, trực tiếp lãnh đạo phong trμo cách mạng trong n−ớc. Ng−ời sống vμ lμm việc trong những điều kiện hết sức gian khổ.
Mùa xn, trời vẫn cịn rét, Hồ Chí Minh đã ngoμi năm m−ơi tuổi mμ phải sống trong một cái hang rất nhỏ, muốn ra vμo phải trèo lên chui xuống, tăm tối vμ ẩm −ớt đ−ợc gọi lμ hang Cốc Bó, thuộc thơn Pác Bó, Hμ Quảng, Cao Bằng. Đời sống vật chất rất kham khổ, thỉnh thoảng mới đ−ợc ăn cơm, cịn toμn cháo ngơ, rau măng... Hằng ngμy,
Hồ Chí Minh từ hang xuống bờ suối lμm việc bên một chiếc bμn đá thiên tạo gồm những viên đá chồng lên nhau trông giống một cái bμn. Không chỉ lãnh đạo cách mạng chung, Hồ Chí Minh cịn phải trực tiếp tham gia biên soạn tμi liệu huấn luyện cán bộ. Một trong những tμi liệu ấy lμ cuốn Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô mμ Ng−ời dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Việt. Thời kỳ nμy, cách mạng Việt Nam đang ở giai đoạn chuẩn bị lực l−ợng, chờ thời cơ lớn để giμnh độc lập tự do cho đất n−ớc.
Với một tinh thần lạc quan, một nụ c−ời hóm hỉnh, t−ơi vui, Hồ Chí Minh đã lμm thơ về những ngμy gian khổ đó với những cảm xúc giản dị, ngơn ngữ, hình ảnh mộc mạc, gần gũi :
Sáng ra bờ suối, tối vμo hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sμng Bμn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật lμ sang
Hồ Chí Minh vui với cảnh nghèo của cách mạng. Đó lμ ý nghĩa thực của hai câu thơ đầu. Một không gian − thời gian đ−ợc mở ra. Câu thơ tả sự đi lại, sinh hoạt hằng ngμy của Hồ Chí Minh ở Pác Bó, một cuộc sống khơng chỉ cần giữ bí mật mμ cịn rất vất vả : ở thì ở hang, lμm việc thì bên suối. Lời thơ cân đối đều đặn : sáng − tối, ra
− vμo, ra suối − vμo hang. Sự đều đặn đó thể hiện một nếp sống, một thói quen trong
một hoμn cảnh đặc biệt :
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sμng
"Cháo bẹ" lμ cháo ngô, "rau măng" lμ loại măng rừng dùng lμm thức ăn. Thật đạm bạc, sơ sμi. "Vẫn sẵn sμng" : có thể hiểu lμ cháo bẹ rau măng lúc nμo cũng đầy đủ, cần lμ có ngay, hoặc : dù cháo bẹ rau măng (ý nói gian khổ) nh−ng tinh thần cách mạng vẫn luôn sẵn sμng. Câu thơ toát lên niềm lạc quan với một nụ c−ời hồn nhiên v−ợt lên trên gian khổ, khó khăn.
Một phong vị cổ điển truyền thống ẩn sau nụ c−ời hồn nhiên đó. Nghệ thuật trμo lộng để c−ời cợt khinh khi những thiếu thốn về vật chất đã từng có trong thơ cổ điển khi Nguyễn Khuyến viết :
Đã bấy lâu nay bác tới nhμ Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu n−ớc cả, khôn chμi cá
V−ờn rộng rμo th−a, khó đuổi gμ
Hay khi Nguyễn Bỉnh Khiêm tự hμo về cuộc sống vật chất đơn sơ, giản dị :
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Nụ c−ời v−ợt lên trên gian khổ ấy lμ nét truyền thống lạc đạo vong bần của khơng ít nhân sĩ bao đời, những con ng−ời có tâm hồn thẳng ngay, trong sạch, tự nguyện rời bỏ thế sự, quay l−ng lại chốn công danh đầy rẫy xấu xa trở về với thiên nhiên, cây cỏ, ruộng đồng để giữ trọn tấm lịng thanh cao của mình. Từ chối cái sang giμu mμ nhơ bẩn để chọn lấy cái nghèo túng mμ trong sạch, hay nói cách khác, đổi cái giμu về vật chất để lấy cái cao sang về đạo lý, tinh thần. Chính cái cao sang về tinh thần đã khiến ng−ời x−a ngạo nghễ, khinh th−ờng cái nghèo về vật chất.
Khơng rời xa truyền thống đó, Hồ Chí Minh vui với cái nghèo của cuộc đời cách mạng, bởi cuộc sống vật chất hiện tại của Ng−ời, dù có đơn sơ, khó khăn đến mấy nh−ng cuộc sống tinh thần lại lμ cuộc sống có lý t−ởng, cuộc sống vì t−ơng lai dân tộc, một lý t−ởng cao đẹp khiến con ng−ời có thể bất chấp, vui đùa với gian khổ, khó khăn.
Nh−ng, d−ờng nh− hai câu đầu của bμi thơ không chỉ ẩn nụ c−ời với gian khổ mμ còn bộc lộ một niềm vui sâu kín : hoμ mình với cảnh thiên nhiên phóng khống trong một phong thái ung dung, nhμn nhã, tự chủ. Hai câu thơ vừa mang hμm nghĩa thực nh−ng tự nhiên còn chứa đựng một ý nghĩa v−ợt lên trên cái cụ thể : có vẻ đây nh− lμ cảnh sống của một kẻ du nhμn chốn rừng núi, đang vui với thú lâm tuyền. Mμ đâu phải Hồ Chí Minh chỉ viết một lần về điều đó :
Cảnh rừng Việt Bắc thật lμ hay V−ợn hót chim kêu suốt cả ngμy Khách đến thì mời ngơ nếp n−ớng Săn về th−ờng chén thịt rừng quay...
− Xem sách, chim rừng vμo cửa đậu
Phê văn, hoa núi ghé nghiên soi...
Sự hoμ hợp, gần gũi với thiên nhiên, với một đời sống giản dị, thanh bạch lại lμ một nét đặc thù lμm nên thế giới tâm hồn phong phú của Ng−ời. Bởi Hồ Chí Minh đã từng khẳng định : Ng−ời chỉ có một ham muốn lμ n−ớc nhμ độc lập, đồng bμo ấm no, còn thích thú riêng của Ng−ời thì chỉ muốn một gian nhμ cỏ, cuốc v−ờn, câu cá(1).
Ng−ời vμ cảnh hoμ hợp tạo nên một nhịp điệu sinh hoạt đều đặn. Từ sự đều đặn ấy toát lên một phong cách tự chủ khiến ta cứ nghĩ Hồ Chí Minh sống nơi đây nh− một khách du nhμn, nh− một nhμ hiền triết, một vị đạo sĩ, một tiên ông ẩn dật nμo đó, sáng ra bờ suối hái thuốc, đánh cờ, giảng đạo, chiều lại về hang động tu luyện vậy.
Rồi hình ảnh chiếc "bμn đá chơng chênh" nữa. Nó nh− lμ một chi tiết cụ thể lμm phong phú thêm khung cảnh chốn thiên nhiên, rừng suối, nơi con ng−ời sống, lμm việc hoμ vμo thiên nhiên, nơi con ng−ời nh− nhập hẳn vμo thiên nhiên rũ hết bụi trần, chẳng khác gì cái thạch bμn phủ rêu phơi của Nguyễn Trãi :
Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe nh− tiếng đμn cầm bên tai
Cơn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá nh− ngồi chiếu êm.
Nh−ng Hồ Chí Minh giống mμ lại khác Nguyễn Trãi vμ các bậc tiền nhân. Giống ở
phong thái ung dung, ở t− cách tiên phong đạo cốt, ở niềm vui thú sống hoμ với thiên nhiên, ở sự v−ợt lên coi th−ờng gian khổ. Khác ở chỗ ng−ời x−a lui về chốn lâm tuyền lμ để lánh xa cõi đời nhơ bẩn, lμ sự quay l−ng với hiện thực, dù sao cũng mang ít nhiều khí vị thốt ly. Cịn Hồ Chí Minh lμ ng−ời cách mạng (Ng−ời đang tập hợp lực l−ợng để chống đế quốc, phong kiến, giμnh độc lập, tự do cho dân tộc, đem lại hạnh phúc cho nhân dân), việc ở chốn núi rừng hoμn toμn do điều kiện hoạt động bí mật tạo nên, dù có ở núi rừng nh−ng vẫn lμ đang dấn thân vμo hiện thực xã hội bởi lμm cách mạng lμ tiến hμnh cơng cuộc cải tạo xã hội tích cực nhất.
Bác vui với sự "giμu sang" của cách mạng
Chính vì vậy, từ khung cảnh rừng núi, từ cảnh rau cháo đơn sơ nh− của kẻ đang ẩn dật, vui những thú vui xa đời, thoát tục, ý thơ vụt đ−a con ng−ời sang đời sống hoạt động cách mạng. Hồ Chí Minh đâu phải lμ ẩn sĩ mμ lμ một chiến sĩ.
Bμn đá chông chênh dịch sử Đảng
Câu thơ khắc hoạ một dáng tạo hình : bμn đá chơng chênh. Ai đã từng đến thăm Pác Bó, sẽ thấy chiếc bμn đá gồm nhiều viên đá ghép lại nμy bên bờ suối Lê-nin lμ nơi Hồ Chí Minh th−ờng lμm việc. Lúc nμy, Ng−ời đang dịch cuốn Lịch sử Đảng Cộng sản
Liên Xô lμm tμi liệu huấn luyện cán bộ cách mạng Việt Nam. Hai ý trái ng−ợc đ−ợc đặt
bên nhau. Hình ảnh "bμn đá chơng chênh" tạo một thế khơng ổn định, khơng vững vμng, cịn nhóm từ "dịch sử Đảng" lại gồm những thanh trắc, mạnh, trầm nh− rắn đúc lại, chắc nh− một lời tuyên bố đanh thép. Nghệ thuật đối chọi hình ảnh, ý, âm điệu nμy rất có cơng hiệu trong việc thể hiện bản lĩnh tự chủ, tin t−ởng vμo mình của con ng−ời.
Câu thơ cuối lμ một lời kết thúc vui t−ơi, hóm hỉnh.
Cuộc đời cách mạng thật lμ sang
Hố ra, cuộc đời đã đ−ợc trình bμy ở trên đã đ−ợc tổng kết lại : cuộc đời cách mạng, một cuộc đời phải sống trong bí mật, chịu đựng gian khổ, thiếu thốn vô ngần. Nh−ng khi con ng−ời đã sống vì một lý t−ởng cao đẹp thì cuộc đời ấy vẫn mang một phong vị đặc biệt : thật lμ sang. Từ "sang" vừa có nghĩa lμ sang trọng, giμu có, vừa có nghĩa diễn tả một phong thái v−ợt lên trên vật chất tầm th−ờng để v−ơn tới một đời sống tinh thần cao cả đậm phong vị truyền thống. Bởi lẽ, Hồ Chí Minh lμ ng−ời hơn ai hết hiểu gian khổ, thiếu thốn nghèo nμn lμ hiện tại, còn sang giμu lμ t−ơng lai, hay nói đúng hơn, nghèo lμ điều kiện vật chất hơm nay cịn sang chính lμ xu thế tất thắng của cách mạng ngμy mai.
* * *
Bμi thơ lμ nụ c−ời hóm hỉnh, t−ơi vui, trong sáng của ng−ời chiến sĩ cách mạng, ng−ời biết rõ mục đích, chí lớn của đời mình, lμ nụ c−ời vui trên gian khổ, coi cái vất vả, gian lao của đời sống cách mạng nh− đời sống nhμn nhã, ung dung của khách lâm tuyền. ấy chính lμ phong thái đặc biệt khó quên của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
LƯợM
(Tố Hữu)
Với những tình cảm u mến, xót th−ơng, khâm phục, nhμ thơ Tố Hữu đã kể về cuộc đời ngắn ngủi nh−ng rất đỗi hμo hùng của L−ợm, một chú bé liên lạc hồn nhiên, dũng cảm, đã hy sinh tại Huế thời kỳ đầu chống thực dân Pháp.
Mở đầu bμi thơ lμ khung cảnh gặp gỡ giữa hai chú cháu trong một thời gian, không gian đặc biệt :
"Ngμy Huế đổ máu" lμ ngμy Huế chiến đấu ác liệt để chặn bμn chân xâm l−ợc của thực dân Pháp đang hòng chiếm đất n−ớc ta một lần nữa. Một thời điểm mμ ng−ời yêu n−ớc nμo cũng không thể ngồi yên, bởi cả n−ớc đều h−ớng theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh : "Bất kỳ đμn ông, đμn bμ, bất kỳ ng−ời giμ, ng−ời trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ lμ ng−ời Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc". L−ợm đã có mặt trong những ngμy đầu toμn dân tộc b−ớc vμo cuộc kháng chiến quyết liệt vμ lâu dμi ấy.
D−ới cái nhìn trìu mến, thân th−ơng của tác giả, hình ảnh của chú bé hiện lên thật sinh động :
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh
Đó lμ một chú bé "loắt choắt", một vóc dáng gầy, nhỏ bé quá mức nh− sắt lại. Cái túi đeo bên hông cũng hợp với chú, be bé, nho nhỏ : "xinh xinh". Đôi chân "thoăn thoắt" với những b−ớc đi rất nhanh, nhẹ, đều. Cái đầu "nghênh nghênh" một t− thế luôn không yên, vừa nghểnh cao đầu, vừa nghênh bên nμy, nghiêng bên kia. Vẻ nhanh nhẹn, nghịch ngợm hiếu động ấy còn in dấu ở cái mũ đội lệch, ở cái "mồm ht sáo vang". Cịn nụ c−ời "híp mí" với đơi "má đỏ bồ qn" toát lên vẻ ngây thơ của chú. L−ợm chẳng khác gì "con chim chích − Nhảy trên đ−ờng vμng", một con chim bé nhỏ, say s−a sự sống, hồn nhiên, nhanh nhảu. Các từ láy, các từ miêu tả cử chỉ, động tác, dáng vẻ, thể thơ bốn chữ cùng nhịp nhanh tạo âm h−ởng vui t−ơi, nhí nhảnh phù hợp với các hμnh động vμ trạng thái của chú bé.
Cái vui bên ngoμi thể hiện niềm vui bên trong : "Cháu đi liên lạc − Vui lắm chú μ... − Thích hơn ở nhμ". Trong niềm vui của chú bé, vừa có cái bồng bột của tuổi trẻ,
vừa có ý thức tự hμo, kiêu hãnh, phấn khởi đ−ợc lμm ng−ời dân của một n−ớc độc lập vμ đang góp sức mình, dù rất nhỏ bé, cho kháng chiến. Niềm vui ấy lộ rõ qua toμn bộ con ng−ời em. T−ởng chừng cả cái xắc của em cũng vui lây, cũng nhún nhảy theo nhịp chân em. T−ởng chừng trong lời chμo "Thôi chμo đồng chí" cũng mang dấu ấn của niềm vui : vừa tinh nghịch, dí dỏm, vừa đứng đắn nghiêm trang, bởi em đã tham gia kháng chiến nh− mọi ng−ời, nh− chú của em vậy.
ấn t−ợng của cuộc gặp gỡ vẫn còn giữ nguyên vẹn nét đẹp đẽ, vui t−ơi, ấm áp
trong lịng tác giả, bỗng nhiên, có tin L−ợm hy sinh. Câu thơ bị gãy đôi, nh− một tiếng nấc :
Ra thế L−ợm ơi !
Đó lμ nỗi ngạc nhiên, xúc động đến nghẹn ngμo. Trong t−ởng t−ợng của nhμ thơ, những giây phút cuối cùng của L−ợm hiện lên rõ nét :
Một hôm nμo đó Nh− bao hơm nμo Chú đồng chí nhỏ Bỏ th− vμo bao
L−ợm đã lμ một chiến sĩ thực sự. Nhμ thơ nh− tận mắt theo dõi, với lòng khâm phục, bóng dáng nhỏ bé, nhanh nhẹn, dũng cảm của L−ợm d−ới lμn m−a đạn :
Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo
Th− đề "Th−ợng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo ?
vμ bất ngờ đau đớn thốt lên :
Thôi rồi, L−ợm ơi !
Riêng đoạn thơ nμy, đã ba lần tác giả gọi "L−ợm ơi !" nh− nỗi đau xót khơng nói đ−ợc, nh− niềm nghi ngờ, khơng tin nỗi mất mát lμ có thật, đã bật lên thμnh lời.
Trong cảm nhận của tác giả, L−ợm hy sinh nh−ng chỉ nh− đi vμo một giấc ngủ vĩnh viễn :
Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng...
Cánh đồng quê h−ơng nh− vịng nơi, nh− vòng tay mẹ, ấm êm, dịu dμng đón em vμo lịng. Bμn tay em, vẫn nắm chặt bông lúa nh− bμn tay của trẻ thơ, nh− níu kéo sự sống mμ em hằng yêu quý. Em nằm đó, cuộc sống quanh em vẫn bất diệt vμ lan toả. H−ơng lúa thơm nh− mùi sữa mẹ, một cảm giác đầy trẻ thơ về cuộc đời gợi nhớ tuổi thơ ngây của L−ợm, tuổi vừa rời xa vòng tay mẹ. Lúa còn lμ nguồn sữa vô tận nuôi d−ỡng những con ng−ời đã sống chết vì đất mẹ. Mùi thơm của lúa cũng nh− h−ơng dịng sữa mẹ đã ni L−ợm nên ng−ời, giờ đây nhẹ nhμng đ−a em sang thế giới khác : "Hồn bay giữa đồng". Câu thơ với những hình ảnh vừa thiêng liêng (hồn bay) vừa gần gũi (giữa đồng) đã gợi cảm giác về sự mênh mơng hữu hình của trời đất vμ yếu tố vơ hình lμ tinh thần bất tử của L−ợm. Ba thanh bằng, cùng từ "hồn" chỉ một trạng thái phi vật chất, với từ "bay" đã diễn tả trọn vẹn cái nhẹ nhμng, thanh thản của sự ra đi ấy.
Cách diễn tả nμy phù hợp với cái nhìn truyền thống của văn học dân tộc khi thể hiện sự hy sinh vì Tổ quốc. Đó lμ sự hồi sinh, lμ sự thăng hoa, lμ nguồn mạch của lòng căm thù vμ sức chiến đấu, lμ sự hoμ tan vμo trời đất quê h−ơng. Đó lμ sự "gieo mầm" lμ "phù sa", lμ "lời ca không tắt", lμ "hoa trên đỉnh núi", lμ "Thịt da em hoá thμnh lμn mây trắng", lμ "Trên mồ em có mùa xuân ở mãi", lμ "Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân"... trong thơ ca cách mạng 1945 − 1975.
Lòng dũng cảm vμ sự hy sinh oanh liệt của L−ợm khiến ta nhớ tới một tuổi thơ đáng yêu vμ cái chết anh hùng đầy lãng mạn của chú bé Ga-vơ-rốt, ng−ời chiến sĩ tý
hon giúp nghĩa quân Pháp chống lại bọn vua quan phong kiến trong tác phẩm Những
ng−ời khốn khổ của
V. Huy-gô từng lμm rung động trái tim bao độc giả trên thế giới.
Hai khổ thơ cuối, lặp lại đoạn đầu, nh− một điệp khúc, đã khẳng định L−ợm còn sống mãi với quê h−ơng, đất n−ớc, sống mãi trong lòng tác giả, trong lòng chúng ta, nh− bμi ca bất diệt về một tuổi thơ trong sáng đã hiến dâng đời mình cho tự do của