II và I theo Trernhico
Mô hình móng bè cọc kích thước lớn
(tiếp theo trang 100)
4. Kết luận
Bài báo đã trình bày việc áp dụng phần mềm Plaxis 3D trong phân tích kết cấu móng bè cọc kích thước lớn chịu tải trọng rộng cho kho chứa than thuộc Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2. Việc áp dụng phương pháp PTHH cần kết hợp với việc điều chỉnh thông số tính toán từ các thí nghiệm hiện trường để mô phỏng sự làm việc tương tác giữa nền đất và cọc.
Kết quả phân tích cũng cho thấy, với móng bè cọc kích thước lớn, việc thay đổi chiều dài cọc khác nhau theo sự phân bố của tải trọng sẽ phát huy tối đa khả năng chịu lực
của hệ kết cấu móng cọc. Giá trị hệ số phân bố tải trọng cho kho chứa than là αr = 0.66 điều này có nghĩa là nền đất đã tiếp nhận 34% tổng tải trọng từ công trình. Thực tế, độ lún và hệ số phân bố tải trọng trong hệ móng bè cọc được kiểm soát bằng cách thay đổi số lượng, chiều dài và mặt bằng bố trí của cọc.
Phần mềm Plaxis 3D với các điều kiện biên và các thông số nâng cao nên được áp dụng trong việc phân tích kết cấu móng bè kích thước lớn và chịu tác dụng của tải trọng phân bố rộng./.
Tài liệu tham khảo
1. Y.C. Tan and C.M. Chow, Design of Pile Raft Foundation On Soft Ground, GSMIEM Forum: The Roles of Engineering Geology & Geotechnical Engineering In Construction Works, Kuala Lumpur, 2004.
2. L. De Sanctis, A. Mandolini, G. Russo and C. Viggiani, Some Remarks on The Optimum Design of Piled Rafts, ASCE Geotechnical Spec. Publication 116, Orlando, 2002. 3. H.G. Poulos and E.H. Davis, Pile Foundation Analysis and
Design, Wiley Series in Geotechnical Engineering, New York, 1980.
4. M.F. Randolph, Design Methods for Pile Groups and Piled Raft, Proc. of the 13th International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, New Delhi, 61-82, 1994.
5. Phung. Duc Long and Zulhkiple A. Bakar, Settlement Analysis for Piled Raft Foundations - A Case Study, Geotechnics for Sustainable Development - Geotec Hanoi 2013, Ha Noi, Viet Nam, 2013.
6. William Cheang, Noppadol Phien-weij and Kamol Almornfa,
Geotechnics for Sustainable Development - Geotec Hanoi 2013, Ha Noi, Viet Nam, 2013.
7. Watcharasawe, P. Jongpradist and P.Kittiyodom, Numerical Analysed of Piled Raft Foundation in Soft Soil using 3D-FEM, 20th International Conference on Advances in Civil Engineering for Sustainable Development, Suranaree University of Technology, Nakhon Ratchasima, Thailand, 2014.
8. FECON Corp., Final Report On Assessing Soil Improvement Results Of Coal Storage Yard Area, Ha Noi, Viet Nam, 2012. 9. O. Reul and M.F. Randolph, Design Strategies for Piled
Rafts Subjected to Nonuniform Vertical Loading, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, Vol 120, Issue 1, 1-13, 2004.
10. R. Katzenbach, U. Arslan and C. Moormann, Piled Raft Foundation in Germany, Design applications of raft foundations, London, 2000.
11. R. Katzenbach, G. Bachmann, G. Boled-mekasha,H. Ramm, Combined Pile Raft Foundations (Cprf): An Appropriate Solution for The Foundations of High-Rise Buildings, Slovak Journal of Civil Engineering, Slovakia, 19-29, 2005.