Số liệu đo như sau: Chu kỳ I TT hi (m) Số trạm máy 1 0.4172 1 2 -0.3511 3 3 -0.0666 2 Chu kỳ II TT hi (m) Số trạm máy 1 0.4162 1 2 -0.3502 3 3 -0.0664 2 Chu kỳ III TT hi (m) Số trạm máy 1 0.4152 1 2 -0.3495 3 3 -0.0665 2
Số liệu quan trắc lún tại công trình Trung tâm thương mại dịch vụ trụ sở Tổng công ty thương mại Hà Nội và văn phòng cho thuê, có địa chỉ tại 11B - Cát Linh - Đống Đa - Hà Nội. Kết cấu nhà bê tông cốt thép, móng cọc khoan nhồi. Lưới gồm 3 điểm khống chế, tạo thành 1 vòng khép kín (hình 3).
2.1. Kết quả đánh giá độ ổn định theo phương pháp Pelzer
Chương trình xử lý số liệu đánh giá độ ổn định của các mốc khống chế cơ sở được viết bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic.
Người sử dụng có thể nhập số liệu trực tiếp trên chương trình tính sau đó lưu file lại hoặc mở một file có sẵn như sau: File → Open → Tìm đường dẫn → Chọn file → Ấn “OK”. Sau khi nhập các dữ liệu đầu vào ấn nút “Danh gia” hoặc tổ hợp phím (Alt+D) để chạy chương trình. Chương trình tính xong hiện lên thông báo “Đánh giá xong” thì ấn nút “OK”, kết quả xử lý số liệu sẽ thể hiện trên giao diện chương trình tính như hình 4.
* Đánh giá độ ổn định chu kỳ II như hình 5.
→ Kết luận: Chu kỳ II tất cả các điểm đều ổn định. * Đánh giá độ ổn định chu kỳ III như hình 6.
→ Kết luận: Chu kỳ III, mốc khống chế cơ sở 1 là không ổn định.
2.2. Khảo sát kết quả đánh giá độ ổn định so với phương pháp khác
* Theo phương pháp Trernhicov:
Sai số giới hạn ∆hgh = ±2.μ 2n = ±1.5 (mm). Tại chu kỳ III có ∆H > ∆hgh.
→ Kết luận: Chu kỳ II tất cả các điểm đều ổn định. Chu
Hình 1. Sơ đồ khối thể hiện thuật toán phương pháp Pelzer
Hình 2. Sơ đồ khối thể hiện thuật toán bước tìm điểm không ổn định
Hình 4. Kết quả đánh giá độ ổn định mốc khống chế cơ sở
Hình 5. Tệp kết quả đánh giá độ ổn định chu kỳ II
Hình 6. Tệp kết quả đánh giá độ ổn định chu kỳ III Bảng 1. Kết quả đánh giá độ ổn định chu kỳ