Thông quahoạtđộng lao động, hướng nghiệp

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 58 - 61)

8 Thông qua hoạt động lao động công ích

9 Tổng

Theo kết quả khảo sát, về phía HS các em cho rằng các hình thức được áp dụng phổ biến để GDTTCMĐP thông qua hoạt động GDNGLL trong thời gian qua là thông qua các hoạt động của “Đoàn TN” (ĐTB = 3,67; mức thức xuyên áp dụng). Cụ thể: có 92 HS cho rằng GDTTCMĐP thường xuyên được áp dụng thông qua hoạt động đoàn TN (chiếm 47,7%); 30 HS cho rằng rất thường xuyên (chiếm 15,5%) và 51 HS cho rằng thỉnh thoảng (chiếm 26,4%) [Bảng 3. PL2]. Tiếp đến là giáo dục thông qua “Thông qua công tác chủ nhiệm” lớp của GV, điểm trung bình ở nội dung này là 3,61, tương ứng hình thức này được áp dụng ở mức thường xuyên: trong đó, có 94 HS cho rằng ở mức thường xuyên (chiếm 48,7%); 27 HS lựa chọn mức rất thường xuyên (chiếm 14%); 50 HS trả lời ở mức thỉnh thoảng (chiếm 25,9%), chỉ có 4,7% số HS cho rằng không bao giờ [Bảng 3. PL2]. Một hình thức khác cũng được các trường áp dụng để GDTTCMĐP cho HS THPT đó là thông qua “sinh hoạt

dụng (chiếm 37,8%); 31 HS trả lời ở mức rất thường xuyên (chiếm 16,1%) và có 64 HS cho rằng thỉnh thoảng mới giáo dục thông qua hình thức này (chiếm 33,2%) [Bảng 3. PL2]. Một số hình thức khác cũng được học sinh đánh giá được sử dụng trong GDTTCMĐP cho HS nhưng có mức thường xuyên tháp hơn như: Thông qua sinh hoạt tập thể: chào cờ, trải nghiệm, ngoại khóa, vui chơi (ĐTB = 3,55); Thông qua hoạt động thể dục, thể thao (ĐTB = 3,49). Riêng những nội dung còn lại như: Thông qua hoạt động văn hóa, nghệ thuật; Thông qua hoạt động lao động, hướng nghiệp; Thông qua hoạt động lao động công ích, có ĐTB tương đối thấp và chỉ dao động trong mức ý nghĩa là trung bình, tức là thỉnh thoảng mới được áp dụng trong GDTTCMĐP cho HS. Kiểm định ANOVA về các hình thức áp dụng để GDTTCMĐP cho HS THPT thông qua HĐNGLL giữa các trường là không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (do giá trị P = 0,88 > 0,05). Nghĩa là việc áp dụng các hình thức trên để triển khai các nội dung GD giữa các trường không có sự khác biệt nhiều.

Trong khi đó, về CBQL và GV lại đánh giá việc GDTTCM cho HS được áp dụng với nhiều hình thức rất đa dạng, trong đó thông qua “sinh hoạt tập thể: chào cờ, trải nghiệm, ngoại khóa, vui chơi, ...” là hình thức được lựa chọn nhiều nhất (ĐTB là 4,0), tương ứng mức thường xuyên được áp dụng trong việc giáo dục. Tiếp đến là thông qua “sinh hoạt truyền thống nhân các ngày lễ lớn trong năm, các chủ điểm tháng” (ĐTB = 3,96); “văn hóa, nghệ thuật” (ĐTB = 3,75) và thông qua công tác chủ nhiệm (ĐTB = 3,75 ), những hình thức còn lại cũng được các CBQL và GV sử dụng để GDTTCMĐP cho HS. So sánh về ĐTB chung giữa HS với CBQL và GV trong việc đánh giá các hình thức GD nêu trên cho thấy có sự chênh lệch tương đối cao. Cụ thể: mức ĐTB của CBQL và GV cho các hình thức giáo dục là 3,78 (mức thường xuyên) và phía học sinh có ĐTB là 3,30 (mức thỉnh thoảng mới áp dụng), điều đó cho thấy cần xem xét lại tính khách quan của thông tin từ phía ĐTB của CBQL ở các trường THPT.

2.3.4. Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến GDTTCMĐP thông qua hoạt động GDNGLL cho HS hoạt động GDNGLL cho HS

Tác giả tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến GDTTCMĐP thông qua hoạt động GDNGLL cho HS dựa trên 4 yếu tố cơ bản là học sinh; nhà trường; phụ huynh HS và cộng đồng và các yếu tố liên quan đến luật pháp, chính sách.

Bảng 2.8. Yếu tố ảnh hưởng đến GDTTCMĐP cho HS THPT

TT Nội dung

A Bản thân học sinh

1 Tâm lý lứa tuổi

2 Nhận thức, thái độ

3 Kỹ năng thực hiện

B Nhà trường

4 Nhận thức, thái độ, kinh nghiệm của thầy cô giáo5 Kỹ năng, phương pháp giáo dục của thầy cô giáo

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện tây sơn, tỉnh bình định (Trang 58 - 61)