Tổng số
2.7 Có ra quyết định bằng văn Có ra quyết định bằng văn bản 21.8 75.5 Có ra quyết định không thành văn bản (bằng miệng) Không ra quyết định
Biểu đồ 2.3. Thực trạng các hình thức ra quyết định công tác GDTTCMĐP thông qua hoạt động GDNGLL
Khi thực hiện công tác GDTTCMĐP thông qua hoạt động GDNGLL cho học sinh các trường THPT, các nhà trường thường ra quyết định bằng văn bản với tỉ lệ chiếm 75,5% CBQL, GV được khảo sát, đây là hình thức phổ biến và tuân thủ đúng theo quy định. Có 21,8% CBQL, GV cho rằng nhà trường có ra quyết định những không thành văn bản (bằng miệng/khẩu dụ). Điều này dễ xảy ra tình trạng “lời nói gió bay”, người QL không chịu trách nhiệm trước những quyết định của mình và lúc này người gặp khó khăn khi tổ chức công tác GDTTCMĐP thông qua hoạt động GDNGLL lại chính là người thừa hành. Tuy nhiên, có 2,7% CBQL, GV cho rằng nhà trường không ra quyết định khi tiến hành thực hiện các nội dung công tác GDTTCMĐP thông qua hoạt động GDNGLL. Khi không ra quyết định thì sẽ không tạo sự thống nhất và đồng bộ trong các hoạt động, người dưới quyền dễ bị mất phương hướng khi thực hiện nhiệm vụ được giao và khi đó sẽ không có cơ sở để điều chỉnh hay kiếm tra - đánh giá công việc.
Bảng 2.18. Mức độ thực hiện các nội dung trong việc chỉ đạo/lãnhđạo công tác GDTTCMĐP thông qua hoạt động GDNGLL cho học sinh
Nội dung
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch GDTTCMĐP cả năm cho giáo viên chủ nhiệm
Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức cho các lực lượng tham gia GDTTCMĐP Chỉ đạo các bộ phận phối hợp thực hiện các nhiệm vụ GDTTCMĐP cho HS Chỉ đạo GDTTCMĐP thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, lao động, hướng nghiệp,...
Chỉ đạo GDTTCMĐP thông qua hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Chỉ đạo GDTTCMĐP thông qua các đợt thi đua theo các chủ đề lớn Chỉ đạo GDTTCMĐP thông qua hoạt động chào cờ hàng tuần, hàng tháng
đồng bộ với điểm trung bình chung của nội dung này là 4,01. Trong đó, nội dung “Chỉ đạo GDTTCMĐP thông qua hoạt động chào cờ hàng tuần, hàng tháng”
được thực hiện với điểm trung bình cao nhất là 4,08 và thấp nhất là nội dung
tham gia GDTTCMĐP” với điểm trung bình chung là 3,95. Rõ ràng, hoạt động chào cờ hàng tuần, hàng tháng là thời gian có mặt đông đủ giáo viên, học sinh để triển khai cũng như hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ GV, học sinh thực hiện các nội dung GDTTCMĐP thông qua hoạt động GDNGLL. Do đó, việc triển khai thực hiện và động viên, nhắc nhở GV, HS dễ dàng đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, việc chỉ đạo việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho các lực lượng tham gia hầu như chưa được thực hiện thường xuyên dẫn đến tình trạng giáo viên chưa nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ khi tổ chức các hoạt động cho học sinh.
2.4.5. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục truyền thốngcách mạng địa phương thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho cách mạng địa phương thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
Tác giả khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục truyền thống cách mạng địa phương thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh dựa trên các nội dung được cụ thể hóa trong bảng thống kê 2.19 dưới đây.
Bảng 2.19. Thực trạng các lực lượng thực hiện kiểm tra - đánh giá công tác GDTTCMĐP thông qua hoạt động GDNGLL
TT Thành phần tham gia