Dư nợ ủy thác của 24 chương trình tín dụng từ Ngân hàng CSXH đạt 58.440 tỷ đồng, tăng 117 tỷ đồng so với cuối năm 2013, chiếm 32% tổng dư nợ ngân hàng CSXH với 2.096

Một phần của tài liệu 10701-De_cuong_tai_lieu_hoc_tap_nghi_quyet_dai_hoi_VII (Trang 52 - 53)

II- Kết quả vận động nông dân phát triển nông nghiệp, xâydựng nông thôn mới, đô thị văn minh và giảm nghèo bền vững.

18Dư nợ ủy thác của 24 chương trình tín dụng từ Ngân hàng CSXH đạt 58.440 tỷ đồng, tăng 117 tỷ đồng so với cuối năm 2013, chiếm 32% tổng dư nợ ngân hàng CSXH với 2.096

18.117 tỷ đồng so với cuối năm 2013, chiếm 32% tổng dư nợ ngân hàng CSXH với 2.096.085 thành viên của 57.283 Tổ TK&VV. Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ bình quân chung cả nước đạt 8,8%/năm. Doanh số cho vay 5 năm đạt gần 100.000 tỷ đồng giúp trên 7,8 triệu lượt hộ vay, chất lượng tín dụng ngày càng được nâng lên, tỷ lệ nợ quá hạn giảm từ 0,78% năm 2013 xuống còn 0,38% năm 2018;Dư nợ phối hợp với Ngân hàng No&PTNT Việt Nam đạt 53.844 tỷ đồng chiếm 73,32% tổng dư nợ ủy thác của Ngân hàng nông nghiệp, tăng 36.663 tỷ đồng so với cuối năm 2013, cho vay qua 28.119 Tổ Vay vốnvới 708.347 thành viên vay, tăng 3.502 tổ, 170.807

Hội Nông dân các cấp đã chủ động phối hợp, liên kết với các đơn vị, doanh nghiệp bảo lãnh, trợ giá, lãi suất ngân hàng; ký hợp đồng cung cấp vật tư, phân bón, cây, con giống trả chậm theo mùa vụ và chu kỳ đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý trị giá trên 6.832,8 tỷ đồng19. Phối hợp với Tổng Công ty Máy động lực, Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM), các doanh nghiệp chế tạo máy nông nghiệp cung cấp, chuyển giao 2.079 máy nông nghiệp giúp nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh.

- Hỗ trợ hội viên, nông dân quảng bá, tiêu thụ sản phẩm:

Phối hợp với các bộ, ngành cung cấp thông tin giá cả vật tư nông nghiệp, hàng hóa nông sản, tổ chức các hội chợ, triển lãm, xúc tiến thương mại ở các địa phương; tổ chức Lễ tôn vinh sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu nhằm quảng bá, giới thiệu các sản phẩm hàng hóa nông sản, thực phẩm các vùng, miền. Tư vấn, hỗ trợ thành lập các tổ liên kết, tổ hợp tác và các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị, từng bước xây dựng thương hiệu hàng hóa nông sản cho từng địa phương giúp nông dân tiêu thụ nông sản. Liên kết với các doanh nghiệp, các hệ thống siêu thị, chợ đầu mối ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản; hỗ trợ xây dựng nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý sản phẩm20.

- Tổ chức đào tạo nghề cho nông dân:

Thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 và Quyết định 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ; các cấp Hội đã tập trung đào tạo nghề mới, nâng cao kiến thức, kỹ năng sản xuất, kinh doanh các ngành nghề truyền thống nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập; chủ động tổ chức tuyên truyền, tư vấn, điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu học nghề của nông dân để làm căn cứ xây dựng chương trình và mở các lớp đào tạo nghề cho phù hợp. Hằng năm, trên 80% nông dân có việc làm ổn định sau khi học nghề21. Đồng thời, tổ chức tư vấn, giới

Một phần của tài liệu 10701-De_cuong_tai_lieu_hoc_tap_nghi_quyet_dai_hoi_VII (Trang 52 - 53)