Tiến trình bài dạy

Một phần của tài liệu sinh 9 (Trang 26 - 28)

III .Tiến trình bài dạy

3 Tiến trình bài dạy

a. KTBC ? . Nêu ý nghĩa của nguyên phân

Đáp án

- Nguyên phân là hình thức sinh sản của TB và sự lớn lên của cơ thể - Nguyên phân di trì sự ổn định bộ NST đặc trng của lồi các thế hệ TB.

Mở bài: TB của mỗi lồi SV cĩ bộ NST đặc trng về số lợng và hình dạng xác định. Tuy

nhiên hình thái của NST lại biến đổi qua các kì của chu kì TB b. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

GV y/c HS quan sát kì

lời câu hỏi: ? Kì trung gian NST cĩ hình thái nh thế nào ? - GV y/c HS quan sát H 10 đọc thơng tin SGK  hồn thành bài tập ở bảng 10 - GV kẻ bảng gọi HS lên làm bài - Gv chốt lại kiến thức + NST duỗi xoắn + NST nhân đơi - 1 HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung. - HS tự thu nhận xử lí thơng tin - Thảo luận nhĩm, thống nhát ý kiến - Đại diện nhĩm hồn thành bảng, các nhĩm khác nhận xét bổ sung. a) Kì trung gian - NST ở dạng sợi mảnh

- Cuối kì NST nhân đơi thành NST kép dính nhau ở tâm động

b) Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân.

Các kì Giảm phân INhững diễn biến cơ bản của NST ở các kìGiảm phân II

Kì đầu

- Các NST xoắn, co ngắn

- Các NST kép trong cặp tơng đồng tiếp hợp và cĩ thể bắt chéo, sau đĩ tách rời nhau

- NST co lại cho thấy số lợng NST kép trong bộ đơn bội

Kì giữa - Các NST tơng đồng tập trung vàxếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

- NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Kì sau - Các NST kép tơng đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào

Kì cuối - Các NST kép nằm gọn trong 2nhân mới đợc tạo thành với số lợng là đơn bội (kép)

- Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới đợc tạo thành với số lợng là đơn bội.

Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con

mang bộ NST đơn bội (n NST)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV cho HS thảo luận ? Vì sao trong giảm phân các tế bào con lại cĩ bộ NST giảm đị một nửa

- GV nhấn mạnh: sự phân li độc lập của các cặp NST kép tơng đồng  đây là cơ chế tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp NST ? Nêu những điểm khác nhau cơ bản của giảm phân I và giảm phân II

HS nêu đợc: Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhng NST chỉ nhân đơi 1 lần ở kì trung gian trớc lần phân bào I

- HS ghi nhớ thơng tin 

tự rút ra ý nghĩa của giảm phân

- HS sử dụnh kiến thức ở bảng 10 để so sánh từng kì

II.ý nghĩa của giảm phân

Tạo ra các tế bào con cĩ bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc NST

c. Củng cố luyện tập

Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài

1. Tại sao những diến biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con?( md2)

d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà

 Học bài theo bảng 10 đã hồn chỉnh.

 Làm bài tập 3, 4 (trang 33) vào vở bài tập

Một phần của tài liệu sinh 9 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w