- Tài liệu về quần xã sinh vật
III. Hoạt động Dạy – Học
1. Kiểm tra bài cũ: - Quần thể sinh vật lầ gì? Vì sao quần thể ngời lại cĩ một số đặc trng
mà quần thể sinh vật khác khơng cĩ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
thế nào là một quần xã sinh vật
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Trong một cái ao tự nhiên cĩ những quần thể sinh vật nào?
- GV yêu cầu: hãy tìm các ví dụ khác tơng tự.
Ao cá, rừng đợc gọi là quần xã sinh vật, vậy quần xã sinh vật là gì? - GV: Trong một gia đình ta nhốt chung lợn, gà, bị, ngan ... vào một cái chuồng. Vậy đĩ cĩ gọi là một quần xã khơng? - Trong sản xuất mơ hình VAC cĩ phải là Quần xã sinh vật hay khơng?
- Bằng kiến thức thực tế HS trả lời đợc:
+ Quần thể cá, tơm, cua, rêu, tảo ...
- HS khái quát kiến thức hình thành khái niệm. - HS trả lời đợc: Sai, vì chỉ là nhốt chung khơng cĩ mối quan hệ thống nhất, khơng cùng lồi.
- Đây là quần xã nhân tạo
Quần xã sinh vật là tập hợp
những quần thể sinh vật khác lồi cùng sống trong một khoảng khơng gian xác định. Chúng cĩ mối quan hệ gắn bĩ nh một thể thống nhất. Cĩ cấu trúc tơng đối ổn định
Hoạt động 2:
những dấu hiệu điển hình của một quần xã
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK. - Trình bày đặc điểm cơ bản của một quần xã sinh vật? Cho ví dụ
- GV đánh giá, nhận xét chung kết quả của các nhĩm.
- GV đa thêm thơng tin: + Thực vật cĩ hạt là quần thể u thế ở quần xã trên cạn.
+ Quần thể cây cọ là tiêu biểu cho quần xã sinh vật đồi Phú Thọ
- HS nghiên cứu thơng tin nội dung bảng 49. Thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi. - Đại diện một nhĩm lên trình bày nh nội dung bảng 49 và các ví dụ minh hoạ
Nhĩm khác bổ sung Kết luận: Nội dung nh bảng 49 SGK trang 147
quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng tới quần xã nh thế nào?
- GV đánh giá những ý kiến của HS vầ đa ra kiến thức chuẩn.
- GV yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ về quan hệ giữa ngoại cảnh ảnh hởng tới số lợng cá thể của một quần thể trong quần xã? - GV: Tại sao quần xã luơn cĩ cấu trúc tơng đối ổn định?
- GV khái quát về quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, cân bằng sinh học. - Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên.
- HS nghiên cứu và phân tích các ví dụ SGK để trả lời câu hỏi.
- HS lấy thêm các ví dụ - HS dựa trên những ví dụ để trả lời: Do cĩ sự cân bằng các quần thể trong quần xã. - HS bằng kiến thức thực tế để trả lời
Kết luận: Khi ngoại cảnh
thay đổi dẫn tới số lợng cá thể trong quần xã thay đổi và luơn đợc khống chế ở mức độ phù hợp với mơi tr- ờng.
- Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lợng cá thể mỗi quần thể trong quần xã dao động quanh vị trí cân bằng
iv. kiểm tra - đánh giá
- Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nh thế nào?
v. dăn dị
Học và làm bài tập theo câu hỏi SGK
Tìm hiểu về chuỗi và lới thức ăn.
Tuần 26 Ngày soạn 28/2/2017 Tiết 50 Ngày dạy 3/3/2017 Bài 50: hệ sinh thái
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
+ HS hiểu đợc khái niệm Hệ sinh thái, nhận biết đợc hệ sinh thái trong tự nhiên + HS nêu đợc chuỗi và lới thức ăn
+ Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nơng nghiệp nâng cao năng xuất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay
2. Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức + Kỹ năng khái quát, tổng hợp
3. Thái độ:
+ Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên