Dùng dạy họcTranh phĩng to H 28.1 và 28.2 SGK-ảnh về trờng hợp sinh đơ

Một phần của tài liệu sinh 9 (Trang 67 - 68)

III. Hoạt động Dạy -Học

Mở bài: ỏ ngời cùng cĩ hiện tợng di truyền và biến dị. Việc nghiên cứu di truyền ng- ời gặp 2 khĩ khăn chính + Sinh sản chậm, đẻ ít con+ Khơng thể áp dụng phơng pháp lai và gây đột biến Ngời ta phải đa ra một số phơng pháp nghiên cứu thích hợp.

Hoạt động 1: Nghiên cứu phả hệ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV y/c HS nghiên cứu thơng tin  trả lời

+ giải thích các kí hiệu: ;

+

; ; ; + Tại sao ngời ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hơn giữa 2 ngời khác nhau về một tính trạng ? - GV y/c HS nghiên cứu ví dụ 1  thảo luận: ? Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội ? Sự di truyền tính trạng màu mắt cĩ liên quan tới giới tính hay khơng ? Tại sao?

- GV chốt lại kiến thức ? phơng pháp nghiên cứu phả hệ là gì

? Tại sao ngời ta dùng phơng pháp đĩ để nghiên cứu sự di truyền 1 số tính trạng ngời

- GV y/c HS tiếp tục tìm hiểu ví dụ 2  yêu cầu: + Lập sơ đồ phả hệ từ P

 F1

+ Sự di truyền máu khĩ đơng cĩ liên quan tới giới tính khơng ?

? Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen lặn qui định

- GVchốt lại đáp án đúng

- HS tự thu nhận thơng tin SGK  ghi nhớ kiến thức - 1 HS lên giải thích các kí hiệu 1 tính trạng cĩ 2 trạng thái đối lập  4 kiểu kết hợp - HS quan sát kĩ hình, đọc thơng tin  thảo luận trong nhĩm  nêu đợc:

+ Màu mắt nâu là trội

+ Sự di truyền màu mắt khơng liên quan đến giới tính

- Đại diện nhĩm phát biểu, các nhĩm khác bổ sung

- HS tự rút ra kết luận + Ngời sinh sản chậm, đẻ ít + Lí do xã hội khơng áp dụng đợc phơng pháp lai hoặc gây đột biến

+ phơng pháp này đơn giản, dẽ thực hiện

- HS tự nghiên cứu ví dụ, vận dụng kiến thức  trả lời các câu hỏi

- 1 HS lên lập sơ đồ phả hệ - 1 HS lên trả lời câu hỏi + Trạng thái mắc bệnh do gen lặn qui định + Nam dễ mắc bệnh  gen gây bệnh nằm trên NST X + Cùng trạng thái + 2 trạng thái đối lập

* Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là phơng pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những ngời thuộc cùng một dịng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đĩ.

Hoạt động 2:Nghiên cứu trẻ đồng sinh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV y/c HS quan sát sơ đồ H 28.2  thảo luận:

? 2 sơ đồ (a;b) giống và khác nhau ở điểm nào

- HS quan sát kĩ sơ đồ, nêu đợc sự khác nhau về:

+ Số lợng trứng và tinh trùng tham gia thụ tinh

a) Trẻ đồng sinh cùngtrứng và khác trứng trứng và khác trứng

- Trẻ đồng sinh: trẻ sinh ra cùng một lần sinh

? Tại sao trẻ sinh đơi cùng trứng đều là nam hoặc nữ ? Đồng sinh khác trứng là gì ? Trẻ đồng sinh khác trứng cĩ thể khác nhau về giới khơng ? Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào

- GV y/c HS nghiên cứu thơng tin  nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh?

- GV cĩ thể lấy ví dụ ở mục “em cĩ biết” để minh hoạ

+ Lần nguyên phân đầu tiên + Hợp tử nguyên phân  2 phơi bào  2 cơ thể (giống nhau KH)

+ 2 trứng + 2 tinh trùng  2 hợp tử  2 cơ thể (khác nhau KH)

- Một vài học sinh phát biểu, lớp bổ sung

- HS tự rút ra kết luận

- HS tự thu nhận và xử lí thơng tin  rút ra ý nghĩa.

- Cĩ 2 trờng hợp:+ Cùng trứng + Khác trứng

Một phần của tài liệu sinh 9 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w