Tiến hành: GV chia lớp thành 4 nhĩm

Một phần của tài liệu sinh 9 (Trang 94 - 97)

Hoạt động 1:

tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuơi và cây trồng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV nêu yêu cầu:

+ Hãy sắp xếp tranh ảnh theo chủ đề: Thành tựu chọn giống vật nuơi và cây trồng + Ghi nhận xét vào bảng 39, bảng 40

- GV quan sát và giúp đỡ các nhĩm hồn thành cơng việc.

- Các nhĩm thực hiện:

+ Một số học sinh dán tranh vào giấy khổ to theo logic của chủ đề

+ Một số học sinh chuẩn bị nội dung + Nhĩm thống nhất ý kiến hồn thành bảng 39 SGK

Hoạt động 2:

báo cáo thu hoạch

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả

- GV nhận xét và đánh giá kết quả

- GV bổ sung thêm kiến thức vào bảng 39 và 40

- Mỗi nhĩm báo cáo cần: + Treo tranh của nhĩm

+ Cử một đại diện thuyết minh + Yêu cầu: Nội dung phù hợp với tranh dán

- Các nhĩm theo dõi và cĩ thể đa ra câu hỏi để nhĩm trình bày trả lời, nếu khơng trả lời đợc thì nhĩm khác trả lời thay

T T

Tên giống Hớng sử dụng Tính trạng nổi bật

1 Giống bị:

- Bị sữa Hà Lan - Bị Sin

- Lấy thịt - Cĩ khả năng chịu nĩng - Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao 2 Giống lợn:

- Lợn ỉ Mĩng cái - Lợn Bớc sai

- Lấy con giống - Lấy thịt

- Phát dục sớm, đẻ nhiều con, nhiều nạc, tăng trọng nhanh

3 Giống gà: - Ga Rơt ti - Gà tam hồng

- Lấy thịt và trứng - Tăng trọng nhanh - Đẻ nhiều trứng 4 Giống vịt: - Vịt cỏ, vịt bầu - Vịt Supermeat - Lấy thịt và trứng - Dễ thích nghi - Tăng trọng nhanh - Đẻ nhiều trứng 5 Giống cá:

- Rơ phi đơn tính - Chép lai

- Cá chim trắng

- Lấy thịt - Dễ thích nghi - Tăng trọng nhanh

Bảng 40: Các tính trạng nổi bật của một số giống cây trồng

TT Tên giống Tính trạng nổi bật

1 Giống lúa: - CR 203 - CM 2 - BIR 352

- Ngắn ngày, năng suất cao - Chống chịu đợc rầy nâu - Khơng cảm quang 2 Giống ngơ: - Ngơ lai LNV4 - Ngơ lai LVN20 - Khả năng thích ứng rộng - Chống đổ tốt

- Năng suất từ 8 –12 tấn/ha 3 Giống cà chua:

- Cà chua Hồng lan - Cà chua P375

- Thích hợp với vùng thâm canh - Năng suất cao

IV. Kiểm tra - Đánh giá

- GV nhận xét các nhĩm, cho điểm nhĩm làm tốt

V. dặn dị

 Ơn tập tồn bộ phần di truyền và biến dị.

 Chuẩn bị bài 41: Mơi trờng và các nhân tố sinh thái

 Kẻ sẵn bảng 41.1 và bảng 41.2 vào vở soạn bài, Chuẩn bị nội dung và phơng án trả lời.

Tuần 22 Ngày soạn 15/1/2017 Tiết 41 Ngày dạy 16/1/2017

phần ii: sinh vật và mơi trờng

Bài 41 mơi trờng và các nhân tố sinh thái

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: + HS phát biểu đợc khái niệm chung về mơi trờng sống, nhận biết các loại mơi trờng sống của sinh vật

+ Phân biệt đợc nhân tố sinh thái: nhân tố vơ sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con ng- ời HS trình bày đợc khái niệm giới hạn sinh thái

2. Kĩ năng: Rèn một số kĩ năng: Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.

+ Kĩ năng hoạt động nhĩm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế + Phát triển kĩ năng t duy logic, khái quát hố.

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trờng.

3. cỏc kỹ năngNhúm Nhúm NLTP về nghiờn cứu khoa học N2: Thu thập số liệu, cỏc bằng chứng khoa học thụng qua việc quan sỏt và thực nghiệm, đề xuất được vấn đề nghiờn cứu.

-Thu thập cỏc bằng chứng khoa học thụng qua quan sỏt thực nghiệm, đề xuất vấn đề nghiờn cứu

N3: Đề xuất được cỏc giả thuyết cú khả năng kiểm chứng được bằng thực nghiệm, dự đoỏn được kết quả nghiờn cứu.

Đề xuất được cỏc giả thuyết cú khả năng kiểm chứng bằng thực nghiệm về cỏc bệnh hh

N5: Biết cỏch quan sỏt và ghi chộp, thu thập số liệu, kết quả nghiờn cứu.

Biết cỏch quan sỏt và ghi chộp, thu thập số liệu kết quả nghiờn cứu Nhúm NLTP về kỹ năng thực hành sinh học

KN1: Quan sỏt, đo đạc, phõn loại, tớnh toỏn, xử lý số liệu.

Biết cỏch quan sỏt thớ nghiệm về sự tạo thành cỏc khớ độc KN6: Biết mụ tả chớnh xỏc cỏc hỡnh vẽ sinh học bằng cỏch sử dụng bảng thuật ngữ sinh học. Biết mụ tả chớnh xỏc cỏc hỡnh vẽ sinh học bằng sử dụng bảng thuật ngữ sinh học

P5: Cỏc phương phỏp nghiờn cứu mụi trường và sinh thỏi học

Cỏc phương phỏp nghiờn cứu mụi trường

P6: Cỏc phương phỏp phõn loại Cỏc phương phỏp phõn loại

- Tranh phĩng to H 41.1 SGK

- Một số tranh ảnh khác về sinh vật trong tự nhiên

III. Hoạt động Dạy Học

Mở bài: Từ khi sự sống đợc hình thành, sinh vật và mơi trờng luơn luơn cĩ sự tác động qua lại lẫn nhau. Tác động đĩ cĩ ảnh hởng nh thế nào đến sinh vật?

Hoạt động 1: tìm hiểu mơi trờng sống của sinh vật

Mục tiêu: - HS trình bày khái niệm mơi trờng sống của sinh vật

Một phần của tài liệu sinh 9 (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w