Cơ chế NST xác định giới tính

Một phần của tài liệu sinh 9 (Trang 31 - 35)

tính cĩ ở TB nào ? - GV đa ví dụ ở ngời 44A + XX  nữ 44A + XY  nam - So sánh điểm khác nhau giữa NST thờng và NST giới tính ? - Các nhĩm quan sát kĩ hình  nêu đợc đặc điểm: + Giống nhau: Số lợng: 8 NST Hình dạng: 1 cặp hình hạt, 2 cặp chữ V + Khác nhau:

Con đực: 1 chiếc hình que 1 chiếc hình mĩc Con cái: 1 cặp hình que - HS quan sát kĩ hình nêu đợc cặp NST số 23 khác nhau giữa nam và nữ

- Đại diện nhĩm phát biểu, các nhĩm khác bổ sung - HS nêu điểm khác nhau về hình dạng, số lợng, chức năng I.Nhiễm sắc thể giới tính - ở TB lỡng bội: + cĩ các cặp NST thờng (A) + 1 cặp NST giới tính: - Tơng đồng XX - Khơng tơng đồng XY NST giới tính mang gen qui định:

+ Tính đực cái

+ Tính trạng liên quan giới tính

- GV giới thiệu ví dụ xác định giới tính ở ngời - Yêu cầu quan sát H 12.2.  thảo luận.

? Cĩ mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo ra qua giảm phân

? Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo ra hợp tử phát triển thành con trai hay con gái - GV gọi một HS lên trình bày trên tranh + GV phân tích các khái niệm đồng giao tử, dị giao tử và sự thay đổi tỉ lệ nam, nữ theo lứa tuổi.

- Vì sao tỉ lệ con trai và

- HS quan sát kĩ hình, thảo luận thống nhất ý kiến: qua giảm phân

+ Mẹ sinh ra 1 loại trứng 22A + X

+ Bố sinh ra loại tinh trùng 22A + X và 22A + Y + Sự thụ tinh giữa trứng với: - Tinh trùng X  XX (con gái) - Tinh trùng Y  XY (con trai) - 1 HS lên trình bày, lớp theo dõi bổ sung

- HS nêu đợc :+ 2 loại tinh trùng tạo ra với tỉ lệ ngang

II. Cơ chế NST xác định giới tính giới tính - Cơ chế NST xác định giới tính ở ngời : P. (44A+XX) x (44A+XY) 22A+X GP 22A+X 22A+Y F1: 44A+XX (gái) 44A+XY (trai)

con gái sinh ra ~ 1 : 1 ? ? Tỉ lệ này đúng trong điều kiện nào ?

? Sinh con trai hay gái do ngời mẹ đúng khơng ?

nhau

+Các tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau

+Số lợng thống kê đủ lớn

tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính

- GV giới thiệu: bên cạnh NST giới tính cĩ các yếu tố mơi trờng ảnh hởng đến sự phân hố giới tính. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK  nêu những yếu tố ảnh hởng đến sự phân hố giới tính Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính cĩ ý nghĩa nh thế nào trong sản xuất? - HS nêu đợc các yếu tố + hooc mơn + Nhiệt độ, cờng độ ánh sáng . - 1 vài HS phát biểu lớp bổ sung. - HS lấy ví dụ để phân tích III.Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hố giới tính - ảnh hởng của mơi trờng trong: do rối loạn tiết hooc mơn sinh dục biến đổi giới tính - ảnh hởng của mơi trờng ngồi: nhiệt độ, nồng độ CO2 ; ánh sáng - ý nghĩa: Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất

c.Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài trong SGK

1. Hồn thành bảng sau: Sự khác nhau giữa NST thờng và NST giới tính MĐ2

NST giới tính NST thờng

1) Tồn tại một cặp trong TB lỡng bội 2)………...

3)………...

1)………...

2) Luơn tồn tại thành cặp tơng đồng

3) Mang gen qui định tính trạng thờng của cơ thể

d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà Soạn và chuẩn bị trớc bài 13: Di truyền liên kết

Tuần 8 Ngày soạn 9/10/2016 Tiết 15 Ngày giảng 10 /10/2016 Tiết 15 Ngày giảng 10 /10/2016

- Bài 13 : di truyền liên kết

1. Mục tiêu

a) Kiến thức:

+ Học sinh hiểu đợc những u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền + Mơ tả và giải thích đợc thí nghiệm của Mooc gan

+ Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.

b) Kĩ năng:+ Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm+ Phát triển t duy thực nghiệm qui nạp.

c) Thái độ ;Yêu thích mơn học

kiến thức trọng tõm của bài: Mơ tả và giải thích đợc thí nghiệm của Mooc gan + Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống

III . Định hướng phỏt triển năng lực: - Năng lực chung: - Năng lực chung:

* Nhúm năng lực làm chủ và phỏt triển bản thõn - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề ”.

+ Nhận ra và điều chỉnh những sai sút, hạn chế của bản thõn khi thực hiện nhiệm vụ học tập thụng qua lời gúp ý của giỏo viờn, bạn bố, chủ động tỡm kiếm sự hỗ trợ của người khỏc khi gặp khú khăn trong học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tư duy

* Nhúm năng lực về quan hệ xĩ hội

- Năng lực giao tiếp Biết đặt ra mục đớch giao tiếp, diễn đạt ý kiến của mỡnh một cỏch tự tin và lắng nghe ý kiến của cỏc bạn trong nhúm.

- Năng lực hợp tỏc - Năng lực chuyờn biệt:

Năng lực

thành phần Mụ tả mức độ thực hiện trong chủ đề

K3 Xỏc định được nhiệm vụ học tập thụng qua cụng tỏc chuẩn bị nội dung bài học. K4 Vận dụng kiến thức vào thực tiễn,

KN1 Biết cỏch quan sỏt, ghi lại hỡnh ảnh, xử lớ thụng tin. KN6 Biết mụ tả hỡnh ảnh quan sỏt được.

2. Chuẩn bị GV. - Tranh phĩng to H 13 ( SGK)hd1

HS. Đọc trớc bài mới

3. Tiến trình bài dạy

a. KTBC ?. Nhiễm sắc thể giới tính là gì

Đáp án - ở TB lỡng bội:+ cĩ các cặp NST thờng (A)+ 1 cặp NST giới tính: - Tơng đồng XX - Khơng tơng đồng XY

NST giới tính mang gen qui định:+ Tính đực cái+ Tính trạng liên quan giới tính

b. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- GV y/c HS nghiên cứu thơng tin  trình bày thí nghiệm của Mooc gan - GV y/c HS quan sát H 13  thảo luận:

? Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt đợc gọi là phép lai phân tích ? Mooc gan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì

? Vì sao Mooc gan cho rằng các gen cùng nằm trên 1 NST

- GV chốt lại đáp án đúng và yêu cầu HS giải thích kết quả phép lai. - Hiện tợng di truyền liên kết là gì ? - HS tự thu nhận và xử lí thơng tin 1 HS trình bày thí nghiệm, lớp nhận xét, bổ sung - HS quan sát hình thảo luận thống nhất ý kiến trong nhĩm

+ Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn

Nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1 . kết quả lai phân tích cĩ 2 tổ hợp, mà ruồi thân đen cánh cụt cho 1 loại giao tử (bv) 

Đực F1 cho 2loại giao tử

 các gen nằm trên cùng một NST , cùng phân li về giao tử. - Đại diện các nhĩm phát biểu, các nhĩm khác bổ sung

- 1 HS lên trình bày trên H 13

- Lớp nhận xét bổ sung - HS tự rút ra kết luận

I.thí nghiệm của mooc gan - Thí nghiệm: P. xám, dài x đen, cụt F1: xám, dài Lai phân tích: Đực F1 x cái Đen, cụt FB : 1 xám, dài : 1 đen, cụt

- Giải thích kết quả (sơ đồ H13)

Kết luận: Di truyền liên kết là

trờng hợp các gen qui định nhĩm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh. - GV nêu tình huống: ở ruồi giấm 2n = 8 nhng TB cĩ khoảng 4000 gen

 sự phân bố gen trên NST nh thế nào?

- GV y/c HS thảo luận: ? So sánh kiểu hình F2 trong trờng hợp phân li độc lập và di truyền liên

- HS nêu đợc mỗi NST sẽ mang nhiều gen

- HS căn cứ vào kết quả F2 của 2 trờng hợp  nêu đ- ợc: F2 phân li độc lập xuất hiện biến dị tổ hợp

II. ý nghĩa của di truyền liên kết

- Trong TB mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhĩm gen liên kết.

-Nếu sự phõn li độc lập làm xuất hiện biến dị tổ hợp thỡ liờn kết gen khụng tạo ra hay hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ

kết

? ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống - GV chốt lại kiến thức

F2: di truyền liên kết khơng xuất hiện biến dị tổ hợp.

hợp

- Trong chọn giống ngời ta cĩ thể chọn những nhĩm tính trạng tốt đi kèm với nhau.

c. Củng cố luyện tập

Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài trong SGK

1. Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tợng này đã bổ sung cho qui luật phân li độc lập của Men Đen nh thế nào ?

2. Hồn thành bảng sau:

Đặc điểm so sánh Di truyền độc lập Di truyền liên kết

Pa : Vàng , trơn x xanh, nhăn

AaBb aabb Xám, dài x đen, cụt BV bv ¿❑ ❑ bv bv G ……… ab ……… bv - Kiểu gen Fa : - Kiểu hình ………... 1 vàng trơn : 1 vàng nhăn : 1 xanh trơn : 1 xanh nhăn

1 BVbv : 1 bv : 1 bv bv ………... Biến dị tổ hợp ………... ………... d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà

 Học bài theo nội dung SGK

 Làm câu hỏi 3, 4, vào vở bài tập

 Ơn lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân.

Tuần 8 Ngày soạn 10/10/2016 Tiết 16 Ngày giảng 12 /10/2016 Tiết 16 Ngày giảng 12 /10/2016

Tiết14 - Bài 14 : thực hành: quan sát

hình thái Nhiễm sắc thể

1. Mục tiêu

a) Kiến thức: HS biết nhận dạng hình thái NST ở các kì.b) Kĩ năng: + Rèn kĩ vẽ hình b) Kĩ năng: + Rèn kĩ vẽ hình

+ Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dới kính hiển vi

c) Thái độ: + Bảo vệ, gìn giữ dụng cụ

+ Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát đợc. Mơ tả và giải thích đợc thí nghiệm của Mooc gan

+ Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống

KỸ NĂNG SỐNG: -Kỹ năng hợp tỏc,lắng nghe tớch cực,ứng xử trong nhúm. -kỹ năng quản lớ thời gian,đảm nhận trỏch nhiệm.

-kỹ năng thu nhập và xử lớ thụng tin.

-kỹ năng đối chiếu,so sỏnh,khỏi quỏt đặc điểm hỡnh thỏi nst. -kỹ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ,lớp.

Cỏc phương phỏp,kỹ thuật dạy học tớch:thớ nghiệm ,thực hành,trực quan,nhúm

2. Chuẩn bị

a. GV- Tranh các kì của nguyên phân - Kính hiên vi ( 2 cái - Bộ tiêu bản NST b. HS. Đọc trớc bài mới

a. KT nờu hỡnh thỏi nhiễm sắc thể trong cỏc kỡ của nguyờn phõn,giảm phõn?

Cỏc kỡ Kỡ trung gian Kỡ đầu Kỡ gữa Kỡ sau Kỡ cuối Nguyờn phõn - đĩng xoắn ,co ngắn hình thái rõ rệt Các NST kép đĩng xoắn cực đại - Các NST kép chẻ dọc xếp thành một hàng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn Các NST đơn dãn xoắn,dạng sợi mảnh Giảm phõn1 ở dạng sợi mảnh Xoắn,co ngắn Xếp song song thành hàng Phõn li về 2 cực Nst nằm trong nhõn

b. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên Và HS Nội dung

GV nêu y/c của bài thực hành.

Một phần của tài liệu sinh 9 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w