Tăng kích thớc của các cơ quan
- ứng dụng:
+ Tăng kích thớc của thân, cành tăng sản lợng gỗ + Tăng kích thớc của thân, lá. củ tăng sản lợng rau màu
+ Tạo giống cĩ năng suất cao.
Hoạt động 2: Sự hình thành thể đa bội
Mục tiêu: Hiểu đợc sự hình thành thể đa bội do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV y/c HS nhắc lại kết quả của quá trình nguyên phân và giảm phân
- GV y/c HS quan sát H 24.5 trả lời các câu hỏi ? So sánh giao tử, hợp tử ở 2 sơ đồ 24.5a và b
? Trong 2 trờng hợp trên, tr- ờng hợp nào minh hoạ sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân bị rối loạn
- 1 đến 2 HS nhắc lại kiến thức
- HS quan sát hình nêu đợc: + Hình a: giảm phân bình thờng, hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn
+ Hình b: giảm phân bị rối loạn thụ tinh tạo hợp tử cĩ bộ NST > 2n
Hình a do rối loạn nguyên phân, hình b do rối loạn giảm phân
- Cơ chế hình thành thể đa bội: Do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân khơng bình thờng khơng phân li tất cả các cặp NST tạo thể đa bội.
Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài trong SGK
IV. Kiểm tra - Đánh giá
1. Thể đa bội là gì? Cho ví dụ ?
2. GV treo tranh H 24.5 gọi HS lên trình bày sự hình thành thể đa bội do nguyên phân khơng bình thờng
3. Đột biến là gì? Kể tên các dạng đột biến?
V. Dặn dị
8. Su tầm tranh ảnh sự biến đổi kiểu hình theo mơi trờng sống.
9. Làm các bài tập trong SGK
Tuần 13 Ngày soạn 10/11/2013 Tiết 26 Ngày dạy 14/11/2013 Bài 25 : thờng biến
I. Mục tiêu
1) Kiến thức: + Học sinh trình bày đợc khái niệm thờng biến
+ Phân biệt sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến về hai phơng diện khả năng di truyền và sự biểu hiện kiểu hình
+ Trình bày đợc khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nĩ trong chăn nuơi và trồng trọt + Trình bày đợc ảnh hởng của mơi trờng đối với tính trạng số lợng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuơi và cây trồng.
2) Kĩ năng: + Rèn kĩ năng hoạt động nhĩm
+ Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.