Cách tân 1 Lạ hóa

Một phần của tài liệu biểu tượng nghệ thuật trong thơ xuân quỳnh (Trang 128 - 129)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2. Cách tân 1 Lạ hóa

3.2.1. Lạ hóa

3.2.1.1. Hoán đổi

1T

Hay nói cách khác, trong các sáng tác của mình, Xuân Quỳnh đã đưa ý nghĩa mới cho các biểu tương nghệ thuật.

1T

Quy luật bình thường của tự nhiên là con thuyền chủ động trước biển. Muốn ra biển hay cặp bờ là do thuyền quyết định. Nhưng đến thơ Xuân Quỳnh ngược lại, biển nên chủ động trước thuyền. Chính biển thay đổi quyết định của thuyền:

1T

“Từ ngày nào chẳng biết

1T

Thuyền nghe lời biển khơi

1T

Cánh hải âu, sóng biếc

1T

Đưa thuyền đi muôn nơi

1T

Lòng thuyền nhiều khát vọng

1T

Và tình biển bao la

1T

Thuyền đi hoài không mỏi

1T

Biển vẫn xa…còn xa

1T

Những đêm trăng hiền từ

1T

Biển như cô gái nhỏ

1T

Thầm thì gửi tâm tư

1T

Quanh mạn thuyền sóng vỗ

1T

Cũng có khi vô cớ

1T

Biển ào ạt xô thuyền?

1T

(Thuyền và biển)

1T

Bởi lẽ, nếu ví người con trai là thuyền, người con gái là biển, thì xưa nay trong tình yêu con trai luôn chủ động, tấn công con gái, nhưng trong thơ Xuân

Quỳnh đã có sự hoán đổi. Nữ giới chủ động và làm chủ quyết định trong tình yêu. Người con gái trong thơ Xuân Quỳnh tỏ ra bướng bĩnh và có cá tính rất riêng. Nó thể hiện sự nghịch ngợm cũng như sự kiêu hãnh, đáng yêu của người con gái. Bình đẳng giới, tiếng nói của phụ nữ được đặt ngang hàng với nam giới. Đó là khát khao quyền cá nhân của con người. Thuyền muốn ra biển khi trời yên gió lặng, còn nếu biển bão tố, sóng gió thì thuyền chỉ còn cách cập bến bình yên mà thôi.

1T

Hay biểu tượng con tàu – sân ga là một điển hình khác. Sân ga là cố định, đại diện cho người nữ giới, con tàu là di duyển, đại diện cho nam giới. Nhưng khi vào thơ Xuân Quỳnh, sân ga ở thế chủ động và có tác động làm thay đổi con tàu.

1T

“Sân ga chiều em đi

1T

Gạch dưới chân im lặng

1T

Bóng anh in thành tàu

1T

Tóc anh xòa ngang trán

1T

Sân ga chiều em đi

1T

Bàn tay da diết nắm

1T

Vừa thoáng tiếng còi tàu

1T

Lòng đã Nam đã Bắc

1T

Anh thương nơi em qua

Một phần của tài liệu biểu tượng nghệ thuật trong thơ xuân quỳnh (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)