Xuân Quỳnh – Cuộc đời và sự nghiệp 1 Cuộc đờ

Một phần của tài liệu biểu tượng nghệ thuật trong thơ xuân quỳnh (Trang 40 - 43)

7. Cấu trúc của luận văn

1.2. Xuân Quỳnh – Cuộc đời và sự nghiệp 1 Cuộc đờ

1.2.1. Cuộc đời

Xuân Quỳnh tên thật là0T0TNguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày0T0T8T6 tháng 108T0T0Tnăm0T0T8T19428T0T0Ttại làng0T0T8TLa Khê8T, xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận0T0T8THà Đông8T,0T0T8THà Nội8T). Xuất thân trong một gia đình công chức, mẹ mất sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình, bà được bà nội nuôi dạy từ nhỏ đến khi trưởng thành.

Tháng 2 năm0T0T8T19558T, Xuân Quỳnh được tuyển vào0T0TĐoàn Văn công nhân dân Trung ương0T0Tvà được đào tạo thành diễn viên múa. Bà đã nhiều lần đi biểu diễn ở nước ngoài và dự0T0TĐại hội thanh niên sinh viên thế giới0T0Tnăm0T19590T8T 8T0T0Ttại0T0T8TViena8T0T0T(Áo).

Từ năm0T0T8T19628T0T0Tđến0T0T8T19648T, Xuân Quỳnh học0T0TTrường bồi dưỡng những người viết văn trẻ0T0T(khoá I) của0T0T8THội Nhà văn Việt Nam8T. Sau khi học xong, làm việc tại báo0T0TVăn nghệ, báo0T0TPhụ nữ Việt nam.

Xuân Quỳnh là hội viên từ năm0T0T8T19678T, ủy viên Ban chấp hành0T0T8THội Nhà văn Việt Nam8T0T0Tkhoá III.

Năm8T19738T, Xuân Quỳnh kết hôn với nhà viết kịch, nhà thơ0T0T8TLưu Quang Vũ8T, trước đó, Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của0T0TĐoàn Văn công nhân dân Trung ương0T0Tvà đã ly hôn.

Từ năm0T0T8T19788T0T0Tđến lúc mất Xuân Quỳnh làm biên tập viên Nhà xuất bản0T0TTác phẩm mới.

Xuân Quỳnh mất ngày0T0T8T29 tháng 88T0T0Tnăm0T0T8T19888T0T0Ttrong một tai nạn giao thông tại đầu cầu Phú Lương,0T0T8Tthị xã Hải Dương8T0T0T(nay là thành phố), tỉnh0T0T8THải Dương8T0T0Tcùng với chồng0T0T8TLưu Quang Vũ8T0T0Tvà con trai Lưu Quỳnh Thơ mới 13 tuổi.

1.2.2. Sự nghiệp

Xuất thân là một vũ công có nhiều thành tựu rực rỡ và đã đi lưu diễn nhiều nơi, nhưng Xuân Quỳnh được biết đến nhiều hơn với vai trò là một nhà thơ. Từ giã ánh hào quang của sân khấu, Xuân Quỳnh đến với sự nghiệp văn chương như một lẽ tự nhiên. Sau hơn hai mươi lăm năm cầm bút (1963 – 1988) với các thể loại khác nhau: thơ tình, thơ thiếu nhi, truyện thiếu nhi,….Xuân Quỳnh đã để lại một sự

nghiệp đồ sộ - đủ làm nên một phong cách nghệ thuật và một vị trí quan trọng trên văn đàn Việt Nam.

Các tác phẩm chính:

Tơ tằm - chồi biếc0T0T(thơ, in chung, NXB Văn học, 1963)

Hoa dọc chiến hào0T0T(thơ, in chung, 1968)

Gió Lào, cát trắng0T0T(thơ, 1974)

Lời ru trên mặt đất0T0T(thơ, 1978)

Sân ga chiều em đi0T0T(thơ, 1984)

Tự hát0T0T(thơ, 1984)

Hoa cỏ may0T0T(thơ, 1989)

Thơ Xuân Quỳnh0T0T(1992 , 1994)

Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ0T0T(1994)

Cây trong phố - Chờ trăng0T0T(thơ, in chung)

Các tác phẩm viết cho thiếu nhi:

Bầu trời trong quả trứng0T0T(thơ thiếu nhi, 1982)

Truyện Lưu Nguyễn0T0T(truyện thơ, 1985)

Mùa xuân trên cánh đồng0T0T(truyện thiếu nhi, 1981)

Bến tàu trong thành phố0T0T(truyện thiếu nhi, 1984)

Vẫn có ông trăng khác0T0T(truyện thiếu nhi, 1986)

Tuyển tập truyện thiếu nhi0T0T(1995).

Chú gấu trong vòng đu quay0T0T(tập truyện)

19T

Thành tựu nghệ thuật:

Xuân Quỳnh được truy tặng0T0T8TGiải thưởng Nhà nước8T0T0Tvề Văn học nghệ thuật năm0T0T8T20018T.

Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau như chính tính cách luôn hết mình của Xuân Quỳnh. Những bài thơ khi hạnh phúc đắm say, lúc đau khổ, suy tư của nhà thơ luôn gần gũi vì được viết với sự đằm thắm của một người phụ nữ vừa làm thơ vừa làm vợ, làm mẹ. Nhiều bài thơ của Xuân Quỳnh đã trở nên nổi tiếng như0T0TThuyền và biển,0T0T8TSóng8T0T0T(viết năm 1967, in trong tập Hoa dọc

chiến hào năm 1968),0T0THoa cỏ may,0T0TTự hát,0T0TNói cùng anh... Các bài thơ0T0TSóng,0T0TTruyện cổ tích về loài người0T0T(Lời ru trên mặt đất, NXB Tác phẩm mới, 1978) được đưa vào0T0T8Tsách giáo khoa8T0T0Tphổ thông của0T0T8TViệt nam8T. Nhạc sỹ0T0T8TPhan Huỳnh Điểu8T0T0Tđã phổ nhạc rất thành công các bài thơ:0T0TThuyền và biển0T0T(4/1963),0T0TThơ tình cuối mùa thu0T0Tcủa Xuân Quỳnh.

Trên đây là những hiểu biết chung về biểu tượng, biểu tượng nghệ thuật và cuộc đời, sự nghiệp của Xuân Quỳnh, chúng sẽ là cơ sở để chúng tôi tiếp tục tiếp cận các vấn đề cụ thể của luận văn Biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh

Chương 2. BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH – HỆ THỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM

Để triển khai hệ thống và đặc điểm Biểu tượng nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh, chúng tôi chia thành các biểu tượng đơn và các biểu tượng kép. Sỡ dĩ chia theo tiêu chí ấy là vì, các biểu tượng đơn xuất hiện trong thơ Xuân Quỳnh, bản thân nó đứng một mình, đủ sức tạo thành hệ thống và đặc điểm một biểu tượng độc lập. Còn các biểu tượng kép thì không thể đứng một mình được, hai biểu tượng đơn kết hợp, tạo nên biểu tượng kép, đó là một cặp, chúng luôn song hành cùng nhau, hoặc xuất hiện đồng thời, hoặc khi nhắc đến biểu tượng này, thì sẽ nghĩ ngay đến biểu tượng còn lại và ngược lại. Các biểu tượng đơn gồm có: bàn tay, trái tim, ngọn lửa, tiếng; các biểu tượng kép gồm có: con tàu – sân ga, hoa – cỏ dại, sóng – gió (nước), thuyền – biển (sông).

Một phần của tài liệu biểu tượng nghệ thuật trong thơ xuân quỳnh (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)