Bàn ta y Trách nhiệm công dân

Một phần của tài liệu biểu tượng nghệ thuật trong thơ xuân quỳnh (Trang 49 - 52)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.1.3. Bàn ta y Trách nhiệm công dân

Xuân Quỳnh với những chuyến đi xa, những đam mê, nhiệt huyết, trách nhiệm của tuổi trẻ, và biểu tượng bàn tay gắn liền với cuộc hành trình dài của chị.

….

Tàu chạy rồi bỡ ngỡ vẫy bàn tay”

(Hát với con tàu)

Và đâu đó, Xuân Quỳnh thể hiện tình cảm của mình với anh em đồng chí qua cử chỉ bàn tay:

Nhường nhau còn ấm hơi tay

(Viết trên đường 20)

Đó là những bàn tay lao động xây dựng xã hội mới với bao nhiệt huyết của tuổi trẻ:

Hạt lúa đầu qua kẽ ngón tay chai ….

Đất hoang dã đã gọi tay người đến vỡ

Bàn tay trắng bắt đầu nhen bếp lửa ….

Trẻ đi học thu hai tay vào túi

Bàn tay nhỏ che dưới trời nắng gắt”

(Nghe rét đến, nhớ về Hà Nội)

Hay những lúc ở xa quê anh, xa gia đình, Xuân Quỳnh thẩn thơ nhìn tay mình mà ngẫm nghĩ:

Em đeo vào tay em”

(Đá Ngũ Hành Sơn)

Và có đôi lần bàn tay ấy thổn thức: Tôi xiết bàn tay mế run run

….

Lắng nghe cùng cây sung xiết trong tay”

Đó là những tình cảm ân cần, mà người thanh niên trẻ tuổi Xuân Quỳnh thể hiện với người mẹ già trong hành trình xung kích tuổi trẻ của mình.

Và người con gái mở đường vẫn liên tục ghi dấu ấn của mình trên khắp nẻo đường cùng những trai thanh - gái tú khác của đoàn người ra trận:

“Bánh xe chuyển, bàn tay vẫy vội” (Những lớp người cùng bài hát ra đi)

Niềm vui lớn bởi tiếng chào, bàn tay Tay ta nắm lấy tay người”

(Hát ru)

Trong bàn tay người thanh niên xung phong”

(Chuyện con đường sau những năm chống Mĩ)

Vạt đất mới bàn tay chai mới”

(Không đề)

“Đưa bàn tay trắng trẻo nhận thanh gươm ….

Những bàn tay suốt đời yên lặng”

(Lời giã từ của trung đoàn thủ đô)

Nơi đây cầu nối nhịp, tay cầm tay”

(Bình Trị Thiên)

Hay đó là những hy vọng đến ngày hòa bình, niềm tin chiến thắng luôn là động lực thôi thúc bước hành quân của bao thanh niên ra trận:

Trang sách ngợi ca về những bàn tay”

(Vườn trong thư viện)

Hạt lúa đầu qua kẽ ngón tay chai

Đất hoang dã gọi tay người đến vỡ ….

Bàn tay trắng bắt đầu nhen bếp lửa …..

Trẻ đi học thu hai tay vào túi ….

Bàn tay nhỏ che dưới trời nắng gắt”

(Nghe rét đến, nhớ về Hà Nội)

Và đâu đó, tình cảm của những “Mẹ Tơm”, “Mẹ Suốt”, “Bà Má Hậu Giang” mà Tố Hữu đã từng viết cũng xuất hiện trong thơ Xuân Quỳnh, những hình tượng bà mẹ Việt Nam anh hùng gắn với biểu tượng bàn tay khắp mọi miền quê hương đất nước:

Nào vít nhanh tay, hái nữ

Quê mẹ giang tay niềm nở”

(Hai mươi năm trước)

Không chút nôn nao miệng gào tay chỉ ….

Mẹ đứng giơ tay lẫm liệt oai hung”

(Bà mẹ Đồng Tháp Mười)

Tôi xiết bàn tay mế run run …..

Lắng nghe cùng cây sung xiết trong tay”

(Khán giả của tôi)

Một phần của tài liệu biểu tượng nghệ thuật trong thơ xuân quỳnh (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)