Tiến trình bài học: * ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 27 - 30)

- Phương phỏp: thuyết giảng, phát vấn, gợi dẫn hs làm bài tập

3. Tiến trình bài học: * ổn định lớp:

* ổn định lớp:

a, Kiểm tra bài cũ: không

* Lời giới thiệu: Nguyễn Đình Chiểu là một trí thức yêu nớc, một thầy thuốc hết

lòng vì dân, một nhà giáo u tú. Cuộc đời ông là bài học về nghị lực sống, ý chí vơn lên không khuất phục trớc số phận. Với t cách là một nhà thơ, ông đã lần đầu tiên tạc một bức tợng đài bất tử về ngời nông dân anh dũng trong những ngày đầu chống thực dân Pháp xâm lợc. Để hiểu rõ hơn về con ngời ấy, hôm nay cô trò ta sẽ tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu và bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông.

b, Bài mới

Hoạt động của GV + HS Nội dung cần đạt

Gv: tóm tắt ngắn gọn những nét tiêu biểu về cuộc đời Nguyễn Đình

Chiểu?(Gv hớng dẫn hs trả lời theo ý và tóm tắt thành bài văn ngắn).

Hs: trả lời

1, Câu 1

Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) tự là Mạnh Trạch sinh tại quê mẹ ở Gia Định (nay là thành phố Hồ Chí Minh).Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho. Quê cha ở Huế. Sau khi đỗ tú tài, ông ra Huế học chuẩn bị thi tiếp thì nhận đợc tin mẹ mất, ông bỏ thi về quê chịu tang mẹ. Dọc đờng vê, vì thơng nhớ mẹ, ông khóc nhiều bị đau mắt nặng và bị mù cả hai mắt. Không khuất phục trớc số phận, ông về Gia Định mở trờng dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân, sáng tác thơ văn và tiếng thơ Đồ Chiểu vang khắp miền lục tỉnh.. Khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu đã đứng vững trên tuyến đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, sáng tác thơ văn cổ vũ chiến đấu. Thực dân Pháp tìm cách mua chuộc, dụ dỗ, ông khảng khái khớc từ tất cả, giữ trọn tấm lòng thuỷ chung với nớc với dân.

Nguyễn Đình Chiểu là nhà nho yêu nớc, tiết tháo, một thầy thuốc tận tụy với dân, một nhà giáo mẫu mực, lá cờ đầu của thơ ca yêu nớc và chống Pháp ở Nam Bộ.

2, Câu 2

Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nớc, sáng tác những vần thơ cháy bỏng căm thù cổ vũ

Gv: Tóm tắt những nét chính về sự

nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? (Gv gợi ý hs tóm tắt ý, sau đó viết thành bài văn ngắn)

Hs: trình bày

Gv: trình bày hoàn cảnh sáng tác bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

Hs: trình bày

chiến đấu. Cuộc đời sáng tác của ông chia làm 2 giai đoạn. Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc có 2 tác phẩm tiêu biểu: Truyện Lục Vân Tiên và Dơng Từ- Hà Mậu. Đây là 2 tác phẩm tiêu biểu cho lí tởng đạo đức nhân nghĩa. Mục đích sáng tác ở giai đoạn này là truyền dạy những bài học về đạo làm ngời chân chính. Những mẫu ngời lí tởng trong tác phẩm là những con ngời sống nhân hậu thủy chung, dám đấu tranh để chiến thắng những thế lực bạo tàn. Đến giai đoạn sau thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thể hiện sâu sắc lòng yêu nớc thơng dân, lá cờ đầu của văn thơ yêu nớc chống Pháp nửa cuối thế kỉ XIX với các tác phẩm tiêu biểu: Chạy giặc; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trơng Định Thơ văn yêu… nớc ghi lại một cách chân thực một thời đau th- ơng của đất nớc, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nớc của nhân dân ta, biểu dơng những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu , hi sinh vì tổ quốc. Ông tố cáo tội ác xâm lăng gây bao thảm họa cho nhân dân, ngợi ca những sĩ phu yêu n- ớc nh Trơng Định, Phan Tòng…

Về nghệ thuật, thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu có nhiều đóng góp quan trọng nhất là văn ch- ơng trữ tình đạo đức. Vẻ đẹp thơ văn không phát lộ trực tiếp mà tiềm ẩn trong tầng sâu cảm xúc. Bút pháp trữ tình xuất phát từ cái tâm trong sáng. Đặc biệt thơ văn Nguyễn Đình Chiểu còn rất đậm đà sắc thái Nam Bộ.

Đó là những yếu tố cơ bản tạo nên giá trị thẩm nĩ đặc sắc của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Hơn nửa thế kỉ trôi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu vẫn ngân vang giữa cuộc đời. Tên tuổinhà thơ mãi rực sáng trên bầu trời văn nghệ dân tộc Việt Nam.

3, Câu 3

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là bài văn Nguyễn Đình Chiểu viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 16- 12-1861. Nghĩa quân giết đợc quan hai Pháp và một số lính thuộc địa, làm chủ đồn 2 ngày, bị phản công và thất bại. Nghĩa quân hi sinh

cân sức, sự hi sinh đó có sức cổ vũ rất to lớn. Bài văn ngay lập tức đợc truyền tụng khắp nơi. Lần đầu tiên trong văn học dân tộc, ngời nông dân nghĩa sĩ chống ngoại xâm đã đợc dựng bức tợng đài nghệ thuật bất tử.

c, Củng cố và luyện tập: - Củng cố: - Củng cố:

Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học - Luyện tập:

Trình bày đặc điểm của thể loại văn tế.

d, Hớng dẫn hs tự học ở nhà: - Bài cũ: - Bài cũ:

Nắm chắc nội dung bài học: cuộc đời, sự nghiệp thơ văn; hoàn cảnh sáng tác bài văn tế.

- Bài mới:

Tìm hiểu tiếp: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

__________________________ Tuần 5 Ngày dạy:

Tiết 10: Luyện đọc hiểu:

Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc

(Nguyễn Đình Chiểu) * Tiến trình bài dạy:

- ổn định lớp:

- Kiểm tra bài cũ: không - Đặt vấn đề vào bài mới:

ở tiêt học trớc các em đã tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Cuộc đời ông là tấm gơng sáng về ý chí, nghị lực vợt lên trên số phận. Với t cách là một nhà văn, Nguyễn Đình Chiểu đã để lại cho đời một tác phẩm bất hủ mà ở đó lần đầu tiên trong văn học trung đại, ngời nông dân đã đợc tạc một bức tợng đài bất tử. Hôm nay, cô và các em sẽ đi tìm hiểu tác phẩm này.

- Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của GV + HS Nội dung cần đạt

Gv: nêu đặc điểm của thể loại văn tế? Hs: trình bày

1, Câu 1

Văn tế là một loại văn thờng gắn với phong tục tang lễ nhằm bày tỏ lòng tiếc thơng đối với ngời đã mất

Gv: nêu giá trị về nghệ thuật và nội dung của bài văn tế?

Hs: nhắc lại

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w