phong kiến tàn bạo đã cớp đi cả nhân hình lẫn nhân tính của ngời nông dân lơng thiện đồng thời nhà văn phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của con ngời ngay cả khi tởng nh họ đã bị biến thành quỷ dữ.
- Tác phẩm cũng đồng thời thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ của Nam Cao.
* Củng cố và luyện tập: - Củng cố:
Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học - Luyện tập:
Phân tích nhân vật Bá Kiến
* Hớng dẫn hs tự học ở nhà: - Bài cũ:
Nắm chắc nội dung bài hoc: tóm tắt tác phẩm; phân tích nhân vật Chí Phèo
- Bài mới:
Ôn tập văn nghị luận xã hội.
_______________________________________
Tuần 9, 10 Ngày dạy: Tiết 17,18, 19,20: Làm văn:
ôn tập văn nghị luận xã hội
1. Mục tiêu bài học a, Về kiến thức :
Nắm đợc những kiến thức về các vấn đề xã hội, đời sống, t tởng đạo lí; biết đợc các vấn đề xã hội hoặc t tởng đạo lí đang đợc xã hội quan tâm.
b, Về kĩ năng :
Phân tích các hiện tợng đời sống, t tởng đạo lí; biết cách làm bài nghị luận về 2 vấn đề nói trên (viết đoạn văn và bài văn nghị luận về hai vấn đề trên)
c, Về thái độ:
ớc các vấn đề xã hội đang quan tâm.
2. Chuẩn bị của gv, hs a, Chuẩn bị của gv :
- Sgk, giỏo ỏn, thiết kế, sgv
- Cỏc tài liệu tham khảo khỏc.
- Cho HS tìm hiểu những t tởng đạo lí truyền thống ; các vđ xã hội hiện nay đang quan tâm từ đó biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận xh.
b,Chuẩn bị của học sinh:
Sgk, vở soạn, vở ghi.
Cỏc t i liệu tham khảo khácà
3. Tiến trình bài học:* ổn định lớp: * ổn định lớp:
a, Kiểm tra bài cũ: không* Đặt vđ vào bài mới: * Đặt vđ vào bài mới:
Trong chơng trình làm văn ở nhà trờng phổ thông hiện nay, nghị luận văn học và xã hội không thể tách rời. Đây là hai dạng bài quan trọng giúp các em rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn học và biết nhìn nhận và có thái độ đúng đắn trớc các hiện t- ợng đời sống, các vấn đề xã hội, những truyền thống đạo lí tốt đẹp của cha ông. Bài học hôm nay, cô và các em sẽ ôn tập dạng đề bài nghị luận xã hội.
b, Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV + HS Nội dung cần đạt
Gv : thuyết giảng về các vđ t tởng, đạo lí Hs : lắng nghe, lấy ví dụ Gv :cung cấp dàn bài về một t tởng đạo lí 1, Dạng bài về một t tởng đạo lí *T tởng đạo lí : các vđ về nhận thức, lí tởng mục đích sống; các vđ về tâm hồn tính cách : lòng yêu nớc nhân ái vị tha, bao dung độ lợng, tính trung thực chăm chỉ cần cù, thái độ hòa nhã khiêm tốn,thói ích kỉ ba hoa vụ lợi; về các quan hệ gia đình : tình mẫu tử anh em; về các quan hệ xã hội : tình đồng bào, bạn bè, cách ứng xử, những hành động của mỗi ngời trong cuộc sống. * Cách làm bài về một t tởng đạo lí :
Mở bài
+ Giới thiệu ngắn gọn t tởng đạo lí cần nghị luận + Dẫn nguyên văn câu danh ngôn hoặc nội dung bao trùm của danh ngôn
Gv : hãy lập dàn ý cho đề bài sau :Về một thói h tật xấu mà anh chị cần phải lên án
Hs : lập dàn ý
- Giải thích t tởng đạo lí
- Phân tích chứng minh tính đúng sai của vđ (dẫn chứng, lí lẽ)
- Bình luận mở rộng : bác bỏ phê phán những sai lệch nếu có.
Kết bài :
- Nêu ý nghĩa của vđ hoặc đánh giá lại vđ - Rút ra bài học về t tởng tình cảm hành động.
2, Bài tập áp dụng
Viết về một thói h tật xấu mà anh chị cần phải phê phán
a. Mở bài
- Con ngời ai cũng muốn hoàn thiện bản thân. Trên hành trình khó khăn ấy, một trong những việc chúng ta cần làm là tìm những nhợc điểm -thói h tật xấu để biết bệnh và biết cách chữa. - Đó là thói ỷ lại sự thụ động trong học tập và rèn luyện của không ít ngời đặc biệt là thanh niên ngày nay.
b. Thân bài
- ỷ lại là trông chờ thậm chí phó mặc cho ngời khác làm việc thay mình. Bài tập về nhà không làm đến lớp chép của bạn tránh sự kiểm tra của thầy cô; giờ kiểm tra không làm chờ chép bài của bạn; lao động không đi; bài tập nhóm công việc tập thể ỷ lại trong học tập và rèn luyện của hs… - Thụ động là sự chậm chạp lời biếng trong vận động t tởng, bị động trớc mọi thay đổi chỉ trông chờ vào ngời khác; thầy ra bài tập khó không suy nghĩ chờ chữa hoặc hỏi bạn; không bao giờ
chuẩn bị bài đến lớp, không phát biểu xây dựng bài…
→ ỷ lại và thụ động xuất hiện ở những bạn quen ăn chơi nuông chiều, lời biếng ích kỉ không có ý thức.
- ỷ lại và thụ động trong mọi việc cần phải lên án : tuổi hs học tập tiếp thu tri thức nhng ỷ lại và thụ động khép dần cánh cửa vào tơng lai; ảnh h- ởng đến ngời khác, gây mất công bằng, làm
hoang mang dao động trong tập thể; gây hậu quả xấu : cóp bài gian lận trong thi cử, bố mẹ chạy chọt cho con cái…
- Trái lại với thụ động ỷ lại là tích cực chủ động : thái độ sẵn sàng tìm tòi khám phá cái mới,tự giác tìm hiểu những điều mình cha biết
- Cần tránh thói xấu ấy :chịu khó đọc bài, hỏi bạn bè thầy cô; kiên quyết trớc những lời mợn bài vở để chép; chống thói tiêu cực trong thi cử; giúp đỡ bạn cùng tiến…
c. Kết bài
- Có nhiều con đờng để khám phá thế giới và hoàn thiện bản thân, con đờng nào cũng cần đến lòng nhiệt huyết, đam mê và thái độ tích cực, không chấp nhận ỷ lại và thụ động trong suy nghĩ và hành động
- Mỗi ngời hs chúng ta hãy ra sức học tập rèn luyện để vơn tới tơng lai tơi sáng hơn.
c, Củng cố và luyện tập: - Củng cố: - Củng cố:
Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học.
- Luyện tập:
Viết một luận điểm giải thích thói ỷ lại và thụ động.
d. Hớng dẫn hs tự học ở nhà: - Bài cũ: - Bài cũ:
Nắm chắc nội dung bài học về t tởng đạo lí; cách làm bài về t tởng đạo lí - Bài mới:
Tìm hiểu tiếp Ôn tập văn nghị luận xã hội
Tuần 9 Ngày dạy: Tiết 18: Làm văn:
ôn tập văn nghị luận xã hội
( Tiết 2- tiếp theo)
Tiến trình bài học: - ổn định lớp: