Tiến trình bài học a, Kiểm tra bài cũ: không

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 68 - 71)

- Trao đổi thảo luận trả lời câu hỏ

3. Tiến trình bài học a, Kiểm tra bài cũ: không

a, Kiểm tra bài cũ: không

* Đặt vấn đề vào bài mới: Các em đã tìm hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng đài của Nguyễn Huy Tởng ở bài học chính khóa. Để hiểu rõ hơn bài học hôm nay cô và các em phân tích một số nội dung trong đoạn trích này.

b. Dạy nội dung bài mới:

Hđ của gv và hs Nội dung cần đạt

Gv: phân tích mâu thuẫn cơ bản của vở kịch Vũ Nh Tô?

Hs: phân tích

Gv: phân tích tính cách diễn biến tâm trạng của Vũ Nh Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích?

1, Bài tập 1

- Mâu thuẫn giữa cuộc sống khốn khổ lầm than và đời sống xa hoa trụy lạc của bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của nó. Mâu thuẫn này đợc tác giả giải quyết dứt khoát theo quan điểm của nhân dân: bạo chúa Lê Tơng Dực chết trong tay những ngời nổi dậy, gian thần Nguyễn Vũ chết đám cung nữ bị bắt - Mâu thuẫn giữa niềm khao khát hiến dâng cho nghệ thuật của ngời nghệ sĩ và lợi ích thiết thực của nhân dân. Vũ Nh Tô không đứng về phía hôn quân Lê Tơng Dực ông chỉ mợn uy quyền tiền bạc của hắn để thực hiện hoài bão của mình, để lại một công trình tuyệt đẹp sống mãi với tơng lai. Nhng trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, Vũ Nh Tô đã bất đắc dĩ trở thành kẻ thù của nhân dân. Vì thế khi Cửu Trùng Đài bị đốt phá tan tành thì Vũ cũng không còn lí do để tồn tại.Sinh mạng nghệ thuật cũng là sinh mạng đời ông. Mâu thuẫn này cha đợc tác giả giải quyết dứt khoát. Vì Vũ cho đến chết cũng không nhận ra sai lầm của mình, vẫn đinh ninh là mình vô tội

2, Bài tập 2

- Vũ Nh Tô

+ Vũ Nh Tô là một nghệ sĩ tài ba. Thiên tài của Vũ đợc thể hiện ở hồi này qua lời của Đan Thiềm: tớng quân nghe tôi . Bao nhiêu tội tôi xin chịu hết. Nhng xin tớng quân tha tội cho tội cho ông Cả. Ông ấy là một ngời tài ”, n… ớc ta còn cần nhiều

Hs: phân tích Gv: hãy chọn đáp án đúng Hs: chọn đáp án Đáp án b Đáp án d Đáp án a

thợ tài để tô điểm

+ Vũ là một nghệ sĩ có nhân cách, có hoài bão, có lí tởng nghệ thuật cao đẹp + Bi kịch của Vũ lại bắt nguồn từ chính lí tởng nghệ thuật của ông. Chính vì quá đam mê, sáng tạo mà ông càng xa rời hiện thực cuộc sống. ở chơng này ta vẫn thấy trạng thái mơ màng và lầm lạc của Vũ. Ngay cả đến khi hiện thực đang diễn ra khốc liệt nhất ông vẫn nh ở ngoài cuộc vẫn tin vào chính mình. Rất nhiều lần ông thốt lên vô lí ta tội gì. Khi giây phút cuối cùng Cửu Trùng Đài bị đốt,Vũ mới bừng tỉnh xiết bao đau đớn, kinh hoàng đốt

thực rồi ôi mộng lớn ôi Đan Thiềm. Bi

kịch của Vũ là bi kịch của cái đẹp, cái thiện với cái ác, của cái đam mê và sự vô tình của nghệ thuật thuần túy và hiện thực.

- Đan Thiềm

+ Là ngời say mê cái tài, chính là tri âm tri kỉ cuẩ Vũ. Trong cái xh ấy chỉ có Đan Thiềm là nhận ra đợc tài năng và hiểu đợc Vũ

+ Đan Thiềm hết sức tỉnh táo. Biết đợc ớc vọng lớn không thành, nàng sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Vũ cũng là để bảo vệ cái tài cái đẹp. Nhng cái thiện cũng không giữ gìn đợc cái đẹp. Bi kịch của Đan Thiềm thể hiện rõ nhất và tột cùng trong câu vĩnh biệt của bà ông Cả, đài lớn tan

tành, Xin cùng ông vĩnh biệt

3, Bài tập 3

* ý nào sau đây không đúng với vở kịch Vũ Nh Tô?

a. Là vở bi kịch lịch sử b.Có 3 hồi

c. Viết về sự kiện xảy ra ở Thăng Long d. Dới triều Lê Tơng Dực

* Hồi thứ 5 gồm mấy lớp kịch? a. 6 b.7 c.8 d.9

* Hồi kịch này diễn ra tại địa điểm nào? a. Cung cấm b. Pháp trờng c. Cửu Trùng Đài d. Hậu cung * Nội dung đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là gì?

Đáp án d

a. Sự bực tức của Vũ Nh Tô khi bị tên hôn quân Lê Tơng Dực ép xây Cửu Trùng Đài

b. Nỗi đau lòng của Vũ khi vô tình gây ra bao tai họa cho nhân dân

c. Nỗi buồn của Vũ khi thấy Cửu Trùng Đài bị đập phá

d.Diễn biến tâm trạng và bi kịch của 2 nhân vật Vũ Nh Tô và Đan Thiềm

c, Củng cố và luyện tập: - Củng cố: - Củng cố:

Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học - Luyện tập:

Phân tích nhân vật Vũ Nh Tô trong đoạn trích

d, Hớng dẫn hs tự học ở nhà - Bài cũ: - Bài cũ:

Nắm chắc nội dung bài học

- Bài mới:

Tìm hiểu Lu biệt khi xuất dơng

Tuần 12 Ngày dạy: Tiết 23,24: Luyện đọc hiểu:

Lu biệt khi xuất dơng

(Xuất dơng lu biệt- Phan Bội Châu)

1. Mục tiêu bài học a, Về kiến thức:

- Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX.

- Thấy đợc những nét đặc sắc nghệ thuật và nhất là giọng điệu sôi sục của PBC. b, Về kĩ năng:

Đọc hiểu văn bản thơ thất ngôn Đờng luật theo đặc trng thể loại; phân tích hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ

c, Về thái độ:

Trân trọng lòng yêu đất nớc của nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu

2. Chuẩn bị của gv và hs a, Chuẩn bị của giỏo viờn: - Sgk, giỏo ỏn, thiết kế, sgv

- Cỏc tài liệu tham khảo khỏc.

- Đọc, trả lời câu hỏi, thảo luận, gợi tìm.

b,Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở soạn, vở ghi.

Cỏc tài liệu tham khảo khác

3. Tiến trình bài học

a, Kiểm tra bài cũ: không

* Lời vào bài: Phan Bội Châu là một nhà nho yêu nớc, ông dùng văn chơng làm ph- ơng tiện phục vụ sự nghiệp cách mạng. Bài thơ Lu biệt khi xuất dơng thể hiện rất rõ lòng yêu nớc ấy

b, Bài mới

Hoạt động của gv, hs Yêu cầu cần đạt

Gv: nhắc lại những nét chính về tác giả PBC (tiểu sử, cuộc đời, con ng- ời, sự nghiệp)

Hs: trả lời

Gv: Nhắc lại hoàn cảnh sáng tác và bố cục của bài thơ?

Hs: nhắc lại

Gv: cho biết nghệ thuật và nội dung chủ yếu của bài thơ?

Hs: nhắc lại

1.Tác giả:

-Phan Bội Châu (1867-1940)

-Quê: Nghệ An.

-Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo -Là một nhân vật kiệt xuất của lịch sử dt trong mấy chục năm đầu thế kỉ XX.

-Giàu lòng yêu nớc và tinh thần cách mạng. -Là một nhà văn lớn.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w