Thân bài Hai câu đề

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 73 - 76)

- Chuẩn bị bài mới:

b.Thân bài Hai câu đề

- Hai câu đề

+ Quan niệm về CLT: Vốn là một triết lí nhân sinh trong thời đại phong kiến, là nam nhi phải làm đợc những việc lớn lao, phi thờng, phải chủ động xoay chuyển trời đất, không để trời đất chuyển vần, xô đẩy mình.

T tởng táo bạo, mạnh mẽ.

xứng đáng với thời đại.

Tầm vóc con ngời: Ngang tàng, ngạo nghễ.

- Hai câu thực

+ Bộc lộ đóng góp của cái tôi trong lịch sử, một cái tôi chân chính, tích cực, có ý thức trách nhiệm lớn lao.

+ NVTT khẳng định trách nhiệm, vai trò của cá nhân với thực tại đất nớc nói riêng và lịch sử muôn đời nói chung.

 NVTT thực hiện CLT chính là thực hiện hành động cứu nớc.

T tởng tích cực, phù hợp với thời đại, nhấn mạnh tơng lai của đất nớc có đóng góp của cá nhân.

(Cuộc lu biệt này là tất yếu của một “bản ngã”, của một cái tôi sáng ngời lí tởng)

- Hai câu luận

+ C1 : Q niệm mất nớc sống (bàng quan) nhục Phải hành động cứu nớc.

T tởng tích cực, nêu trách nhiệm của mỗi công dân với đất nớc.

+ C2 : Phải từ bỏ những t tởng Nho giáo lỗi thời để cứu nớc.

T tởng mới mẻ, táo bạo có ý nghĩa tiên phong với thời đại.

Nguyên nhân hình thành t tởng này ở PBC: +Nhiệt huyết cứu nớc.

+Tinh thần dân tộc cao độ. (là ngời sáng lập ra các phong trào yêu nớc đầu thế kỉ XX)

+Nhờ tiếp cận với những t tởng mới.

Khát vọng giục giã của ngời thanh niên yêu n- ớc, hành động trở thành nguyên cớ đẹp đẽ quan trọng của cuộc lu biệt này.

- Hai câu kết

-T thế, khát vọng lên đờng của NVTT; hăm hở, đầy nhiệt huyết.

Đợc tô đậm bằng giọng điệu đầy sảng khoái, t thế hăm hở ra đi tìm đờng cứu nớc.

c. Kết bài

- Đánh giá khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ

- So sánh với chí làm trai trong ca dao, thơ Nguyễn Công Trứ

- Liên hệ bản thân về chí làm trai trong cuộc sống hôm nay

Gv: hãy trình bày những hiểu biết của em về PBC ngoài những kiến thức trong sgk

Hs: dựa vào phần đọc tài liệu, trình bày

Gv bổ sung thêm

- Quê PBC tỉnh Nghệ An một vùng quê nghèo hiếu học cũng là một vùng đất giàu truyền thống cách mạng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thân sinh là một nhà nho nghèo lấy nghiên làm ruộng lấy bút làm cày

- Từ nhỏ nổi tiếng là ngời thông minh học giỏi, 6 tuổi theo cha đi học, 3 ngày sau đã thuộc làu cả cuốn tam tự kinh, 7 tuổi hiểu nghĩa kinh, truyện, 13 tuổi đỗ đầu huyện, 16 tuổi đỗ đầu xứ nên gọi là đầu xứ San

- Điểm nổi bật nhất ở PBC là bầu máu nóng nhiệt huyết cứu nớc cứu nhà: Hòn máu nóng chất quanh đầy ruột; Anh em ơi xin tuốt gơm ra. Ông là một trong những ngọn cờ tiêu biểu của phong trào yêu nớc trong suốt 25 năm đầu thế kỉ XX. Thuở nhỏ ông cùng bạn bè chơi trò đánh trận giả lấy ống tre làm súng, hạt vải làm đạn. 17 tuổi sáng tác Bình tây thu bắc (Dẹp giặc P khôi phục đất nớc) dán ở gốc đa làng. Ông từng hởng ứng phong trào Cần vơng tổ chức đội quân gồm 60 ngời cbị lên đờng ứng nghĩa nhng bị P phát hiện nên việc lớn không thành...Từng 3 lần bị tòa án Hà Tĩnh, Vinh, HN kết án tử hình vắng mặt. Lời của PBC trớc khi qua đời : Nay đơng lúc tử thần chờ trớc cửa; Có vài lời xin ghi nhớ về sau; Chúc phờng hậu tử tiến

mau...Lo cứu nớc bảo tồn nòi giống, tôi có chí nh- ng không có tài. Nay đã đến lúc từ biệt quốc dân, tôi thật có tội lớn, mong đợc tha thứ

- PBC là ngời có ý thức dùng văn chơng nh một thứ vũ khí tuyên truyền thức tỉnh nhân dân đấu tranh chống lại kẻ thù. Ông đã khơi nguồn cho dòng văn chơng trữ tình chính trị. Đờng lối đánh giặc của ông là não chiến(đánh giặc bằng khối óc; thiệt chiến(đánh giặc bằng lỡi, ngoại giao; thiết chiến: đánh giặc bằng sắt(vũ khí); bút chiến: đánh giặc bằng ngòi bút(văn thơ):

Ba....trông gió cũng gai ghê

Một ngòi lông vừa trống vừa chiêng; Cửa dân chủ khêu đèn thêm sáng chói

→ Tài năng vchơng, tình cảm nồng nhiệt sôi trào sự trải nghiệm của con ngời từng kinh qua nhiều thử thách gập ghềnh trên con đờng cách mạng...đã tạo nên sức hấp dẫn hiệu quả đặc biệt của thơ văn tuyên truyền PBC

* Củng cố và luyện tập: - Củng cố:

GV cho một vài HS đọc diễn cảm lại bài thơ; nội dung ý nghĩa bài thơ; trình bày lại những nét tiêu biểu về tác giả

- Luyện tập:

Su tầm một số bài thơ tuyên truyền cách mạng của PBC

* Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài: - Học bài cũ:

Nắm chắc những điều đã học.

- Chuẩn bị bài mới:

Tìm hiểu Hầu trời của Tản Đà

____________________________________

Tuần 13 Ngày dạy: Tiết 25: Luyện đọc hiểu:

Hầu trời

Tản Đà

1. Mục tiêu bài học

a, Về kiến thức :

- Cảm nhận đợc tâm hồn lãng mạn độc đáo của Tản Đà (t tởng thoát li, về cái tôi, cá tính ngông) và những dấu hiệu đổi mới theo hớng hiện đại của thơ ca vào đầu những năm 20 của thế kỉ XX (về thể thơ, cảm hứng, ngôn ngữ).

- Thấy đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc của thơ TĐ. b, Về kĩ năng:

Đọc hiểu văn bản theo đặc trng thể loại; phân tích nội dung nghệ thuật của bài thơ

c, Về thái độ:

Trân trọng cá tính và con ngời Tản Đà; tính cách phóng khoáng và khát vọng của nhà thơ

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 73 - 76)