0
Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

GV kết hợp các phơng pháp: phát vấn, nêu vấn đề, làm bài luyện tập b,Chuẩn bị của học sinh:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN LỚP 11 (Trang 124 -129 )

b,Chuẩn bị của học sinh:

Sgk, vở soạn, vở ghi.

Cỏc t i liệu tham khảo khácà

3. Tiến trình bài họca, Kiểm tra bài cũ : a, Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi:

Những biểu hiện của nghệ thuật lãng mạn chủ nghĩa của đoạn trích Ngời cầm quyền

khôi phục uy quyền? - Đáp án:

Xây dựng nhân vật:

+Tính chất: lãng mạn đến lí tởng.

+Nghệ thuật: các thủ pháp nh đối lập, phóng đại, ẩn dụ.

-Đối lập thực tế với lí tởng, qua đó khẳng định thế giới lí tởng.

* Lời vào bài: Đầu TK XX, XH nớc ta lâm vào tình trạng trì trệ, yếu kém về mọi

mặt, do chính sách “ngu dân’’ mà TD Pháp đặt ra. Trong hoàn cảnh đó đã có một số ngời u tú của DT có t tởng tiến bộ nhằm canh tân đất nớc trong đó có Phan Châu Trinh …

b, Bài mới

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

Gv: Nhắc lại những nét tiêu biểu về Phan Châu Trinh?

Hs: nhắc lại

Gv: nhắc lại bố cục và nội dung của đoạn trích?

Hs: trình bày

1.Tác giả(1872-1926)

-Có tấm lòng yêu nớc thiết tha, chủ trơng cứu nớc bằng cách lợi dụng thực dân Pháp.

-Mục đích sáng tác vc: làm CM.

-Đặc điểm văn chính luận: đậm tính hùng biện, lập luận chặt chẽ, đanh thép.

-Tác phẩm chính: …

2, Đoạn trích Về luân lí xh ở nớc ta

+ở nớc ta cha có luân lí xã hội, mọi ngời cha có ý niệm gì về luân lí xã hội cả.

+Bên Châu Âu, luân lí xã hội đã phát triển. ở ta, ý thức đoàn thể xa cũng đã có nhng nay đã sa sút, ngời nớc ta không biết cái nghĩa vụ của mỗi ngời trong nớc với nhau, cha biết hợp sức vì quyền lợi chung. Bọn vua quan không muốn dân ta có tinh thần đoàn thể mà dân càng nô lệ thì ngôi vua càng lâu dài, quan lại càng phú quý.

+Nay nớc VN muốn tự do, độc lập thì phải tuyên truyền XHCN, phải có đoàn thể để lo cho công ích, mọi ngời phải biết lo cho quyền lợi nhau.

Gv: Tóm tắt văn bản Về luân lí xh ở nớc ta?

Hs: tóm tắt

Yếu tố biểu cảm đợc thể hiện nh thế nào qua cách sử dụng câu từ của tác giả, phân tích ý nghĩa của từng trờng hợp?

Hs: trình bày

Xã hội luân lí trong nớc ta tuyệt nhiên không ai

biết đến. Một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí đợc.Bên Châu Âu và Pháp đề cao dân chủ, coi trọng sự bình đẳng của con ngời, không chỉ quan tâm đến từng gia đình, quốc gia mà cả thế giới. Vì ngời ta có đoàn thể, công đức – ý thức sẵn sàng làm việc chung, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau và tôn trọng quyền lợi của ngời khác.Bên ta không hề có tính cộng đồng.Thiếu ý thức đoàn thể. nguyên nhân của tình trạng dân không biết đoàn thể, không trọng công ích là vua dùng bả vinh hoa để mua chuộc đám quan lại phục vụ cho mình. Quan lại: Giả dối, nịnh hót để đợc bổng lộc chứ khôg quan tâm gì tới dân.

Nhân dân không ai phẩm bình, chê bai những kẻ tham quan, lại nhũng còn lo lót để chạy chức quyền. Nh vậy muốn có tinh thần đoàn thể trớc hết phải truyền bá t tởng chủ nghĩa xã hội vào nớc VN này.

4.Về cách kết hợp yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận trong đoạn trích

-Yếu tố nghị luận: +Lập luận chặt chẽ. +Chứng cứ cụ thể, xác thực. +Dùng từ, đặt câu: chính xác, chặt chẽ. +Giọng văn: mạnh mẽ, hùng hồn. -Yếu tố biểu cảm:

+Câu: dùng rất nhiều những câu cảm thán.

Nỗi đau trớc tình trạng thê thảm của đất nớc và lòng căm thù bọn thống trị.

+Từ: Ngời nớc ta, ngời trong nớc, ngời mình, ông cha mình, quốc dân, anh em, ngời trong một làng với nhau, dân Việt Nam này.

Tình cảm đồng bào sâu nặng, thắm thiết.

c, Củng cố và luyện tập: - Củng cố: - Củng cố:

Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức bài học

- Luyện tập:

Phân tích nghệ thuật lập luận trong đoạn trích.

d, Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài:

- Học bài cũ:

Nắm chắc những ND đã học, làm bài tập .

- Chuẩn bị bài mới:

Tìm hiểu Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh.

Tuần 21 Ngày dạy : Tiết 41 : Luyện đọc hiểu :

Một thời đại trong thi ca

(Trích- Hoài Thanh)

1. Mục tiêu bài học a, Về kiến thức:

Giúp HS hiểu đợc tinh thần thơ mới trên cả hai phơng diện văn chơng và xã hội, đồng thời hiểu đợc nét đặc sắc trong bài nghị luận văn học của HT.

b, Về kĩ năng:

Kĩ năng đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. Túm tắt văn bản nghị luận

c,Về thỏi độ:

Xút xa trước bi kịch của cỏc nhà thơ mới và tin tưởng vào cỏch giải quyết của họ.

2. Chuẩn bi của gv và hs a, Chuẩn bị của gv: a, Chuẩn bị của gv: - Sgk, giáo án, thiết kế - Kết hợp các phơng pháp : Phát vấn, đọc hiểu. Thuyết gảng Phân tích... b, Chuẩn bị của hs: Sgk, vở soạn, vở ghi 3. Tiến trình bài học

a, Kiểm tra bài cũ: không

* Lời vào bài:

Cỏi tụi trong thơ mới là cỏi tụi cụ đơn, tội nghiệp, bơ vơ, lạc lừng. Cỏc nhà thơ mới đó giải quyết bi kịch đú bằng cỏch nào? Đú là nội dung của bài học hụm nay.

b, Bài mới

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

Gv: Nhắc lại những nét chính về tác giả HT?

Hs: đọc, trình bày

Gv: tìm hệ thống luận điểm trong

1.Tác giả(1909-1982)

-Xuất thân: Gia đình nhà nho yêu nớc. -Bản thân: Bộc lộ lòng yêu nớc từ nhỏ. -Sự nghiệp sáng tác:

+Tác phẩm nổi bật nhất là TNVN.

+Nhà phê bình vh xuất sắc nhất của văn học VN hiện đại. Lối phê bình của ông thiên về thởng thức ghi ấn tợng lấy hồn tôi để hiểu hồn ngời

2. Luận điểm trong đoạn trích

a.Về tinh thần Thơ mới và cách nhận diện

-Cái khó trong việc tìm ra tinh thần TM:

+Trong thơ cũ cũng có chất TM, mà trong Tm vẫn có chất thơ cũ.

Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh?

Hs: trình bày

+Không phải bài thơ mới nào cũng là bài kiệt tác. -Cách nhận diện TM:

+Chỉ căn cứ vào những cái hay, không căn cứ vào cái dở.

+Chỉ căn cứ vào đại thể, không căn cứ vào tiểu tiết.

b.Tinh thần thơ cũ là ở chữ ta; điều cốt lõi Thơ mới đem đến cho thi đàn Việt Nam Cái tôi cá

nhân.

c.Cái đáng thơng và tội nghiệp của chữ tôi trong Thơ mới

-Thái độ của mọi ngời khi nó mới xuất hiện: ghẻ lạnh, khó chịu.

-Bản thân nó:

+Bị chi phối sâu sắc bởi những cái tầm thờng hằng ngày của cuộc sống.

+Nó cô đơn và không thể thoát ra khỏi sự cô đơn ấy

d.Cách giải toả bi kịch đời mình của các nhà thơ lãng mạn và thế hệ thanh niên thơì bấy giờ

-Gửi cả vào tình yêu tiếng Việt -->Lòng yêu nớc thầm kín, thiết tha.

-Tác dụng: đem đến cho họ niềm hi vọng mới-chỗ dựa về mặt tinh thần.

3.Nghệ thuật * Tính khoa học

-Cách đặt vấn đề dẫn dắt vào đề: rõ ràng, dễ hiểu, có duyên.

-Lập luận: Chặt chẽ, thuyết phục từ khái quát đến cụ thể, từ xa đến nay từ xa đến gần. Điều này đã phản ánh t duy khoa học sự am hiểu thấu đáo đối tợng phân tích của tác giả

- Luôn gắn với những nhận định khái quát với các luận cứ cụ thể, đa dạng có sức thuyết phục có sự so sánh giữa thơ mới và thơ cũ

* Tính nghệ thuật

-Lời văn: Giầu hình ảnh.

-Từ ngữ: Chính xác, giầu hình ảnh.

- Cách dẫn dắt ý theo mạch cảm xúc tinh tế uyển chuyển

4, Tóm tắt văn bản nghị luận

Phần đầu đoạn trích Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh nêu những khó khăn trong việc tìm ra tinh thần thơ mới. Tiếp đến tác giả khẳng định

Gv: tóm tắt văn bản nghị luận trên khoảng 10- 15 dòng

Hs: tóm tắt

tinh thần thơ mới là ở chữ tôi cá nhân tức là sự giải phóng của ý thức cá nhân. Ban đầu cái tôi xuất hiện ngời ta nhìn nó bằng ánh mắt khó chịu vì xa nay chỉ có cái ta thống trị, cho nên nó có cảm giác bơ vơ lạc lõng nhng rồi ngời ta thấy quen và thơng nó hơn bao giờ hết. Đó là bi kịch của cái tôi cá nhân bế tắc bé nhỏ tội nghiệp của các nhà thơ mới. Các nhà thơ mới giải thoát tấn bi kịch ấy bằng cách dồn ty vào TV. Chính ty tiếng Việt mang đến cho họ niềm hi vọng vào thơ mới nói riêng và thơ VN nói chung.

c. Củng cố, luyện tập: - Củng cố: - Củng cố:

Qua đoạn trớch, anh (chị) cú nhận xột gỡ về bi kịch của cỏc nhà thơ mới và cỏch giải

quyết bi kịch của họ?

- Luyện tập:

Tỡm đọc toàn bộ bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Bài cũ:

Nắm được cỏc luận điểm và biết cỏch túm tắt văn bản trờn - B i mà ới:

Tỡm hiểu: Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác

_______________________________________ Tuần 21 Ngày dạy:

Tiết 42: Luyện đọc hiểu:

Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác

- Ph. Ăng ghen -

1,Mục tiờu bài học: a,Về kiến thức:

-Ba cống hiến vĩ đại của Cỏc Mỏc. -Tỡnh cảm của Ăng ghen đối với Mỏc.

b,Về kỹ năng:

Đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.

Túm tắt văn bản nghị luận

c,Về thỏi độ:

Thờm trõn trọng, kớnh trọng những cống hiến vĩ đại của Cỏc Mỏc.

2. Chuẩn bị của GV và hs a, Chuẩn bị của giỏo viờn:

- Giỏo ỏn, thiết kế, sgv

- Cỏc tài liệu tham khảo khỏc.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN LỚP 11 (Trang 124 -129 )

×