Câu 3 a, Mở bài:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 30 - 33)

- Phương phỏp: thuyết giảng, phát vấn, gợi dẫn hs làm bài tập

3, Câu 3 a, Mở bài:

a, Mở bài:

- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Nội dung của tác phẩm

- Dẫn dắt đến yêu cầu đề bài

b, Thân bài

- Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, họ là những ngời nông dân thuần túy, chất phác, cần cù, giản dị, cuộc đời nghèo khổ, hiền lành chịu th- ơng chịu khó “cui cút ..khó”. Họ quẩn quanh … với con trâu, cánh đồng quê “chỉ biết ruộng trâu”.Chỉ quen với “việc cuốc ..quen làm”, ch… -

Gv: Lập dàn ý cho đề bài sau:

phân tích vẻ đẹp ngời nghĩa sĩ nông dân trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

Hs: lập dàn ý

a biết gì về quân sự, về chiến đấu “tập khiên, tập súng .ngó”(điệp từ, nghệ thuật đối)…

- Khi thực dân Pháp xâm lợc: họ lo lắng, trông mong vào triều đình nhng họ nhanh chóng thất vọng vì triều đình ơn hèn bán nớc; căm ghét bọn quan lại triều đình bao nhiêu, họ càng căm thù, phẫn nộ bọn giặc xâm lợc bấy nhiêu (nét đẹp của ngời nông dân)→ lòng căm thù giặc sâu sắc đợc diễn tả bằng hình ảnh so sánh, động từ mạnh, câu văn giàu giá trị biểu cảm, thành ngữ “bữa thấy bòng bong cắn cổ”; một lòng … không dung tha tội ác của giặc “một mối ..bán… chó”.

- Tự nguyện đứng lên chống lại kẻ thù “ Nào đợi .bộ hổ”(hình ảnh ẩn dụ)…

- Trang bị vũ khí thô sơ, thiếu thốn, không đợc tập rèn, luyện tập “mời tám ban võ nghệ..nón gõ”. Chiến đấu bằng lòng yêu nớc, quả cảm, khí phách hiên ngang, tinh thần dám đánh, dám hi sinh, ý thức trách nhiệm cao đối với đất nớc, sẵn sàng ra trận địch lại với những súng ống, tàu xe; Lập nên những chiến công rạng rỡ, hiển hách “hỏa mai .hai nọ”( động từ mạnh, khí … thế hừng hực, mạnh mẽ)

- Khí thế trận đánh sôi sục, khẩn trơng, hừng hực khí phách, rực lửa chiến đấu của một trận chiến quyết liệt, hào hùng “Chi nhọc quan .kẻ… đâm ngang súng nổ”. Ng… ời nghĩa sĩ làm chủ trận chiến, lớn lao mãnh liệt, nó áp đảo tất cả, sức mạnh nh vũ bão; ngời nghĩa sĩ đã hiện lên thành một anh hùng lồng lộng giữa chiến trờng, giữa đất trời. Cả đoạn văn là một bức tranh công đồn hào hùng tuyệt đẹp, gợi lên cảnh chiến đấu hào hùng, mạnh mẽ, quyết chiến quên mình vì nớc; nhịp điệu câu văn khẩn tr- ơng, mạnh mẽ, dứt khoát; giọng văn sôi nổi; động từ mạnh; bút pháp hiện thực, trữ tình đan xen; nghệ thuật đối→ khí thế hào hùng của trận đánh(hs so sánh với đoạn văn sử dụng bút pháp ớc lệ tợng trng trong Bình Ngô đại cáo)→ niềm tự hào, ngợi ca của tác giả.

- Những con ngời yêu nớc đã anh dũng hi sinh “xác phàm vội bỏ, da ngựa bọc thây” nhng họ vẫn còn sống mãi, vẫn lo cho dân cho nớc, linh hồn vẫn cùng con cháu đánh giặc “Sống đánh giặc, thác ..đó”.Tác giả vừa bày tỏ niềm xót …

thơng, vừa cảm phục trớc tấm lòng quả cảm đó. Ngời nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc đã mất đi song hình ảnh vẫn còn mãi mãi. Họ đã trở thành bất hủ, danh tiết của học rạng rỡ muôn đời, tên tuổi họ trở thành bất tử. Họ là biểu tợng của chủ nghĩa anh hùng, chủ nghĩa yêu nớc (hs liên hệ tấmgơng của họ vẫn còn mãi để nêu gơng cho ngời sống, cổ vũ mọi ngời tiếp tục chiến đấu “Xẻ dọc Trờng Sơn lai”.…

c, Kết bài

- Đánh giá lại nội dung đã trình bày ở trên - Nêu suy nghĩ của bản thân về vẻ đẹp của ngời nghĩa sĩ nông dân trong bài văn tế và ngời nông dân trong cuộc sống hôm nay.

c, Củng cố và luyện tập: - Củng cố: - Củng cố:

Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học.

- Luyện tập:

Viết một luận điểm trong phần thân bài.

d, Hớng dẫn hs tự học ở nhà: - Bài cũ: - Bài cũ:

Nắm chắc nội dung bài học: thể loại văn tế; phân tích vẻ đẹp ngời nghĩa sĩ nông dân.

- Bài mới:

Luyện đọc hiểu Chiếu cầu hiền

________________________

Tuần 6 Ngày dạy: Tiết 11: Văn: Luyện đọc hiểu:

Chiếu cầu hiền

(Cầu hiền chiếu - Ngô thì nhậm)

1. Mục tiêu bài học a, Về kiến thức

- Hiểu đựoc tầm t tởng mang tính chiến lợc, chủ trơng tập hợp nhân tài của vua Quang Trung, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nớc ta. Qua đó, HS nhận thức đợc tầm quan trọng của nhân tài với đất nớc ta.

- Hiểu thêm đặc điểm thể chiếu, một thể văn nghị luận thời trung đại. b, Về kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận. c, Về thái độ:

Trân trọng tấm lòng của nhà vua Quang Trung và của triều đình nhà Nguyễn đối với việc khuyến khích nhân tài của đất nớc

2. Chuẩn bị của gv và hs a, Chuẩn bị của giỏo viờn: - Sgk, giỏo ỏn, thiết kế, sgv

- Cỏc t i à liệu tham khảo khỏc.

- Gv hớng dẫn hs tìm luận điểm bài chiếu, phân tích cách lập luận của tác giả. b, Chuẩn bị của học sinh:

Sgk, vở soạn, vở ghi.

Cỏc tài liệu tham khảo khác 3. Tiến trình bài dạy : * ổn định lớp :

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w