Thân bài * Khổ

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 89 - 93)

- Lời vào bài: Tràng giang là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ ảo não của Huy Cận trớc

b. Thân bài * Khổ

* Khổ 1

-Không gian: tràng giang rộng lớn. -Sự vật:

+Sóng gợn liên tiếp. +Thuyền trôi lững lờ. +Cành củi khô trôi dạt. Nhỏ bé, lạc lõng. -Nghệ thuật:

+Hình ảnh cổ điển(dòng sông, con thuyền) mà hiện đại(cành củi) Bức tranh vừa sang trọng lại gần gũi. +Thủ pháp đối Bức tranh rộng lớn,

hoang vắng hơn. +Nhịp thơ:

Câu 3: thuyền về/nớc lại Sự chia lìa. Câu 4: Củi/một cành khô Nhấn mạnh sự cô đơn

Sáng tạo so với thơ Đờng truyền thống.

* Khổ 2

-Cảnh:

+(cảnh) cồn nhỏ lơ thơ. +(không khí) gió đìu hiu.

+(âm thanh) tiếng chợ chiều đã vắng. (không gian) cao, sâu, dài, rộng. Hoang vắng và buồn hơn.

-Sâu chót vót Vừa nói đợc chiều cao,

vừa nói đợc chiều sâu thăm thẳm

Con ngời cảm thấy nhỏ bé, cô đơn hơn.

* Khổ 3

-Cảnh có:

+Lớp lớp bèo dạt. +Bờ xanh tiếp bãi vàng.

đẹp nhng vẫn gợi sự cô đơn, chia lìa buồn vắng.

-Cảnh không: cầu, chuyến đò ngang. Tô đậm cái mênh mông, hiu quạnh của tràng giang.

* Khổ 4

-Cảnh: hùng vĩ, thơ mộng nhng vẫn gợi sự chia lìa.

-Tình: nỗi nhớ quê, nhớ nhà da diết. -Nghệ thuật:

+Vận dụng thi liệu cổ. + ý thơ: học tập cổ nhân. Chất cổ điển.

c. Kết bài

- Khái quát lại nội dung đã trình bày - Liên hệ bản thân về lòng yêu nớc của thế hệ trẻ hiện nay

2, Bài tập 2.

Súng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuụi mỏi nước song song

Gv : Tỡm những yếu tố về số tiếng, nhịp điệu, từ lỏy, hỡnh ảnh đối lập ở khổ thơ 1 bài thơ Tràng Giang (Huy Cận) để chứng minh ảnh hưởng của thơ Đường luật với thơ mới: Hs : l m b ià à Gv : Hóy chọn đỏp ỏn em cho là đỳng nhất. Hs : chọn 1.a 2.d 3.c

Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khụ lạc mấy dũng - Số tiếng, số dũng: 7 tiếng, 4 dũng. - Nhịp điệu : 4/3(cõu 1, 2, 4); 2/2/3 (cõu 3)

- Từ lỏy: điệp điệp, song song.

- Hỡnh ảnh đối lập: thuyền về > < nước lại

3, Bài tập 3

Cõu 1. Bài thơ “Tràng giang ” được gợi cảm hứng từ con sụng nào?

A. Sụng Hồng. C. Sụng Hương. B. Sụng Đà. D. Trường Giang. Cõu 2. Thi liệu “Củi một cành khụ ” cú giỏ trị như thế nào?

A. Gợi cỏi tầm thường, nhỏ nhoi, vụ nghĩa.

B. Tạo nờn sự mới mẻ cho cõu thơ. C. Tạo cảm giỏc cụ đơn, lạc lừng. D. Gợi cỏi tầm thường,tạo nờn tớnh

hiện đại, gợi kiếp người nhỏ bộ, vụ định.

Cõu 3.Tõm trạng của nhà thơ trong khổ 3?

A. Nỗi buồn mờnh mụng trước cuộc đời.

B. Tõm sự u uất trước thời đại. C. Nỗi buồn mờnh mụng trước cảnh

trời rộng sụng dài, nỗi buồn nhõn thế.

D. Buồn vỡ thiếu kẻ tri õm giữa cuộc đời.

Cõu 4. Cõu thơ “Lớp lớp mõy cao đựn nỳi bạc” tạo ấn tượng về:

A. Thiờn nhiờn tuy buồn nhưng trỏng lệ.

4.a

B. Sự hựng vĩ của thiờn nhiờn. C. Cảnh đẹp của thiờn nhiờn. D. Sự sống động của thiờn nhiờn.

* Củng cố và luyện tập: - Củng cố:

GV cho HS đọc diễn cảm lại bài thơ; nhắc lại kiến thức bài học

- Luyện tập:

Tìm những hình ảnh cổ điển và hiện đại của bài thơ

* Hớng dẫn hs tự học ở nhà:

- Học bài cũ:

Nắm chắc những điều đã học, làm bài tập - Chuẩn bị bài mới:

Tìm hiểu Đây thôn Vĩ Dạ.

______________________________________

Tuần 15,16 Ngày dạy: Tiết 30,31: Luyện đọc hiểu:

Đây thôn vĩ dạ

- Hàn Mặc Tử -

1. Mục tiêu bài học a, Về kiến thức :

Cảm nhận đợc bài thơ là một bức tranh phong cảnh, lòng yêu đời ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc qua bức tranh phong cảnh xứ Huế

Nhận biết đợc sự vận động của tứ thơ của tâm trạng chủ thể nhân vật trữ tình và bút pháp tài hoa độc đáo của tác giả

b, Về kĩ năng :

Rèn luyện cách đọc hiểu, phân tích bình giảnh thơ HMT

c, Về thái độ :

Trân trọng nhà thơ tài hoa, GD hs tình yêu thiên nhiên, cuộc sống.

2. Chuẩn bị của gv và hs. a, Chuẩn bị của giỏo viờn:

- Sgk, giỏo ỏn, thiết kế, sgv - Cỏc tài liệu tham khảo khỏc. - Phân tích, giảng bình.

Sgk, vở soạn, vở ghi.

Cỏc t i liệu tham khảo khácà

3. Tiến trình bài học

a, Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi:

Đọc thuộc bài thơ Tràng Giang của Huy Cận? Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ? - Đáp án:

Đọc diễn cảm , Sự kết hợp giữa yếu tố cổ điển và hiện đại của bài thơ :

Yếu tố cổ điển

Thể thất ngụn, 4 khổ thơ như bức tứ bỡnh tả cảnh ngụ tỡnh. Sử dụng nhiều từ Hỏn Việt, nhiều thi liệu truyền thống. Hàm sỳc, cụ đọng, tao nhó cao sõu, khỏi quỏt. Hỡnh ảnh ước lệ, tượng trưng.

Yếu tố hiện đại

- Nỗi buồn sầu cụ đơn nhưng lại bõng khuõng man mỏc - nỗi buồn thời đại.Cảnh vật gần gũi , thõn thuộc

- Trực tiếp thể hiện cỏi Tụi cụ đơn trước vũ trụ , lũng yờu quờ hương đất nước thầm kớn, tha thiết. Hỡnh ảnh gần gũi, chõn thực.

*) Lời giới thiệu: Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử là một thi phẩm hay và có nhiều

sáng tạo độc đáo. Hôm nay cô trò ta sẽ đi tìm hiểu tác phẩm này

b, Bài mới

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

Gv: Nhắc lại những nét chính về tiểu sử và sự nghiệp của HMT? Hs: trả lời

Gv: Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?

(GV cung cấp thêm thông tin về

bài thơ) Hs: nhắc lại

Gv: Hãy nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.? Hs: trình bày

1.Tác giả

-Tên thật là Trần Trọng Trí (1912-1940)

-Tài năng nhng cuộc đời ngắn ngủi, bất hạnh. -Sự nghiệp:

+Sức sáng tạo dồi dào.

+Tình yêu đến đau đớn hớng về cuộc đời trần thế.

2.Tác phẩm

a. Hoàn cảnh sáng tác

-Xuất xứ: Tập Thơ Điên (1938).

-Hoàn cảnh sáng tác: Đợc gợi cảm hứng từ một mối tình của HMT với một cô gái vốn quê ở thôn Vĩ Dạ.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w