Thân bài * Đoạn

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 83 - 89)

- Chuẩn bị bài mới:

b. Thân bài * Đoạn

-4 câu đầu: NVTT muốn tắt nắng, buộc gió để màu đừng nhạt mất, hơng đừng bay đi.

-Câu 5-10: NVTT có khát vọng đó bởi anh phát hiện ở mùa xuân:

+Ong bớm

+Tuần tháng mật Hạnh phúc, giàu có. +Hoa đồng nội đầy hơng sắc.

+Lá cành tơ  tơi non mơn mởn. +Gió phơ phất.

+Yến anh, khúc tình si Những tiếng chim hót làm mê đắm lòng ngời.

+ánh sáng chớp hàng mi  rực rỡ.

+Thần Vui gõ cửa không khí vui vẻ. NX:

+MX gần gũi, thân quen, vừa quyến rũ lại đầy tình tứ.

+Nghệ thuật: liệt kê Sự háo hức của NVTT trớc vẻ đẹp của MX.

Giọng điệu sôi nổi. -ấn tợng của NVTT: Tháng Giêng .…

So sánh táo bạo, MX mà tựa hồ nh một cô gái tình tứ, hấp dẫn.

Đề cao con ngơì, coi con ngời là chuẩn mực của mọi cái đẹp.

T tởng thẩm mĩ có tính nhân văn tiến bộ. -Cảm xúc của NVTT:

+Sung sớng.

+Vội vàng hoài xuân.

+Dấu chấm ngắt câu thơ Sự lo lắng của NVTT

* Đoạn 2

-Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già

+Xuân Mùa xuân, tuổi trẻ.

+NVTT nhận thấy thời gian trôi nhanh, một đi không trở lại.

-Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất

Cuộc sống con ngời chỉ có ý nghĩa khi đang còn trẻ tuổi và đợc hởng thụ những gì tốt đẹp mà tạo hoá ban tặng.

-Lòng tôi rộng nhng lợng trời cứ chật ( )Còn trời đất nhng chẳng còn tôi mãi.

NVTT muốn hởng thụ rất nhiều nhng ý thức đ- ợc sự bất lực của bản thân trớc quy luật của tạo hoá.

Gv: có thể đặt tên nhan đề khác cho bài thơ đợc không? Vì sao? Hs: lí giải

Gv: cảm nhận của em về câu thơ hay nhất trong bài thơ?

Hs: đa ra một số câu và lí giải, phân tích

Gv gợi ý

NVTT thấy buồn, tiếc sự sống, vạn vật.

Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi (..)Chẳng bao giờ..

Nỗi buồn không chỉ thấm sâu vào tâm hồn mà còn toả lan vào đất trời.

* Phần còn lại

-ND : Đa ra quan niệm sống: +Cách sống: Mãnh liệt, hết mình..

+Mục đích: Tận hởng những giây phút tốt đẹp nhất của tuổi xuân mình, những gì tơi đẹp nhất mà cuộc đời ban tặng.

-Nghệ thuật:

+Điệp cấu trúc câu(ta muốn), điệp từ (ta, và): Các câu thơ mang giọng điệu gấp gáp, hối hả, phù hợp với nội dung.

Khẳng định thái độ mạnh mẽ của nhà thơ nói riêng và cả một thế hệ nói chung.

+Hệ thống động từ mạnh, theo trình tự tăng dần Tình yêu cuồng nhiệt sôi trào với cuộc sống của thi nhân.

+Những hình ảnh thơ độc đáo, mới mẻ.

c. Kết bài

- Đánh giá chung nội dung nghệ thuật của bài thơ - ý nghĩa của bài thơ

- Liên hệ quan niệm và cách sống của tuổi trẻ hiện nay

2, Bài tập 2

- Vội vàng, Giục giã là những nhan đề rất Xuân Diệu thể hiện rõ vị nồng và trẻ trong thơ tình của thi sĩ , lòng yêu đời vồ vập cuống quýt của nhà thơ - Vội vàng là tâm thế sống cảm xúc sống cũng là triết lí sống của thi sĩ Xuân Diệu. Mạch cảm xúc và luận lí trong bài thơ đều gắn chặt với nhan đề này

3, Bài tập 3

Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần

So sánh táo bạo, MX mà tựa hồ nh một cô gái tình tứ, hấp dẫn, quyến rũ lôi cuốn

Đề cao con ngơì, coi con ngời là chuẩn mực của mọi cái đẹp, nhất là con ngời ở độ tuổi đẹp nhất là tuổi trẻ đầy sức sống mãnh liệt

T tởng thẩm mĩ có tính nhân văn tiến bộ - Của ong bớm này đây tuần tháng mật - Và này đây ánh sáng chớp hàng mi ………..

- Củng cố:

Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học - Luyện tập:

Học thuộc lòng bài thơ, phân tích nội dung bài thơ

* Hớng dẫn hs tự học ở nhà: - Bài cũ:

Nắm chắc nội dung bài học - Bài mới:

Tìm hiểu bài thơ Tràng giang.

_______________________________________

Tuần 14,15 Ngày dạy: Tiết 28,29: Văn: Luyện đọc hiểu Tràng giang (Huy Cận) 1. Mục tiêu bài học a, Về kiến thức :

- Cảm nhận đợc nỗi buồn cô đơn giữa vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khao khát hoà nhập với cuộc đời và tình cảm với quê hơng của tác giả.

- Thấy đợc mầu sắc cổ điển trong một bài thơ mới. b, Về kĩ năng:

Đọc hiểu một bài thơ mới theo đặc trng thể loại Phân tích bình giảng tác phẩm trữ tình

c, Về thái độ:

Bồi đắp thêm tình yêu giang sơn, tổ quốc

2, Chuẩn bị của gv và hs:a, Chuẩn bị của giỏo viờn: a, Chuẩn bị của giỏo viờn: - Sgk, giỏo ỏn, thiết kế, sgv

- Cỏc tài liệu tham khảo khỏc.

- Hớng dẫn HS phân tích theo bố cục gắn với nội dung

b,Chuẩn bị của học sinh: - Sgk, vở soạn, vở ghi.

- Cỏc t i liệu tham khảo khácà

3. Tiến trình bài học

a, Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi:

Đọc thuộc đoạn ba bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu và phân tích.

- Đáp án:

Đọc với giọng sôi nổi, gấp gáp. Lòng yêu đời và quan niệm về thời gian, quan niệm sống mới mẻ của XD.

* Lời vào bài: Tràng giang là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ ảo não của Huy Cận trớc

CMT8. Đó là cái buồn của tầng lớp thanh niên trí thức trớc cm. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài thơ này.

b, Bài mới

Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt

Gv: nhắc lại những nét tiêu biểu về nhà thơ Huy Cận?

Hs: trả lời

Gv: hớng dẫn cách đọc: Đọc với giọng trầm, buồn

Gv: Nhan đề bài thơ có những ý nghĩa gì; ý nghĩa của câu thơ đề từ? Hs: trình bày

Gv: nêu những nét tiêu biểu về nghệ thuật và nội dung?

Hs: trình bày

Gv: đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ?

1.Tác giả(1919-2005)

-Vị trí: Tác giả xuất sắc của phong trào Thơ Mới, nhà thơ tiêu biểu của thơ ca VN hiện đại.

-Thơ HC hàm súc, giầu chất suy tởng, triết lí.

2.Tác phẩm

a.Hoàn cảnh sáng tác: năm 1939,… b.Nhan đề

-Gợi không khí cổ kính.

-Gợi hình ảnh một con sông không chỉ dài mà còn rộng, nó phù hợp với nỗi buồn mênh mang khó tả của thi nhân.

c.Câu đề từ

-Trời rộng, sông dài là không gian vô biên.

-Bâng khuâng, nhớ là tâm trạng buồn, cô đơn giữa trời rộng, sông dài.

d.Nội dung

-Nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trớc thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đợm tình ngời, tình đời và lòng yêu nớcthầm kín, thiết tha.

e.Nghệ thuật

Chất cổ điển và hiện đại.

3.Phân tích bài thơ a.Khổ 1

-Không gian: tràng giang rộng lớn. -Sự vật:

+Sóng gợn liên tiếp. +Thuyền trôi lững lờ. +Cành củi khô trôi dạt. Nhỏ bé, lạc lõng. -Nghệ thuật:

+Hình ảnh cổ điển(dòng sông, con thuyền) mà hiện đại(cành củi) Bức tranh vừa sang trọng lại gần gũi.

Hs: đọc, trình bày hơn.

+Nhịp thơ:

Câu 3: thuyền về/nớc lại Sự chia lìa.

Câu 4: Củi/một cành khô Nhấn mạnh sự cô đơn Sáng tạo so với thơ Đờng truyền thống.

b.Khổ 2

-Cảnh:

+(cảnh) cồn nhỏ lơ thơ. +(không khí) gió đìu hiu.

+(âm thanh) tiếng chợ chiều đã vắng. (không gian) cao, sâu, dài, rộng. Hoang vắng và buồn hơn.

-Sâu chót vót Vừa nói đợc chiều cao, vừa nói đ-

ợc chiều sâu thăm thẳm

Con ngời cảm thấy nhỏ bé, cô đơn hơn.

c.Khổ 3

-Cảnh có:

+Lớp lớp bèo dạt. +Bờ xanh tiếp bãi vàng.

đẹp nhng vẫn gợi sự cô đơn, chia lìa buồn vắng.

-Cảnh không: cầu, chuyến đò ngang.

Tô đậm cái mênh mông, hiu quạnh của tràng giang.

d.Khổ 4

-Cảnh: hùng vĩ, thơ mộng nhng vẫn gợi sự chia lìa.

-Tình: nỗi nhớ quê, nhớ nhà da diết. -Nghệ thuật: +Vận dụng thi liệu cổ. + ý thơ: học tập cổ nhân. Chất cổ điển. c, Củng cố và luyện tập: - Củng cố:

GV cho HS đọc diễn cảm lại bài thơ; nhắc lại kiến thức bài học

- Luyện tập:

Phân tích cái tôi cô đơn của nhà thơ qua bài thơ.

d, Hớng dẫn hs tự học ở nhà:

- Học bài cũ:

Nắm chắc những điều đã học, đọc thuộc bài thơ. - Chuẩn bị bài mới:

________________________________________

Tuần 15 Ngày dạy: Tiết 29: Văn: Luyện đọc hiểu Tràng giang (Huy Cận) (Tiếp theo) * Tiến trình bài học

- Kiểm tra bài cũ: không

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w