Lời giới thiệu: Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử là một thi phẩm hay và có nhiều

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 96 - 99)

sáng tạo độc đáo. Hôm nay cô trò ta sẽ đi tìm hiểu tiếp tác phẩm này

- Bài mới

Hđ của gv và hs Nội dung cần đạt

Gv : Lập dàn ý phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ để thấy đây là một bài thơ thể hiện một mối tình đơn phơng, lòng yêu đời yêu cuộc sống thiết tha của Hàn Mặc Tử?

Gv gợi ý cho Hs : lập dàn ý

1, Bài tập 1 a. Mở bài

- Là nhà thơ tài năng nhng cuộc đời ngắn ngủi, bất hạnh.

- Sức sáng tạo dồi dào. Tình yêu đến đau đớn hớng về cuộc đời trần thế.

- Tiêu biểu là bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, một ty với xứ Huế mộng mơ, một mối tình đơn phơng vô vọng và niềm yêu cuộc đời thiết tha

b. Thân bài

-Câu 1: Có thể hiểu theo các nghĩa +Là lời mời có pha chút trách móc nhẹ nhàng, thân mật

+ Là lời tự vấn của thi nhân. - Câu 2-4: Giới thiệu về TV +Cảnh thiên nhiên:

.Nắng hàng cau Gợi sự thanh bình. .Nắng mới lên rực rỡ, ấm áp.

.Vờn: Mớt quá Trầm trồ, thích thú. Xanh nh ngọc Gợi sự tơi đẹp, trù phú.

+Ngời: Lá trúc …

.Mặt chữ điền : Chỉ con ngời có gơng mặt

phúc hậu, duyên dáng, mến khách.. (nghệ thuật cách điệu hoá): nhằm ca ngợi con ngời thôn Vĩ

-Mối quan hệ giữa cảnh và ngời: hài hoà, duyên dáng.

b.Khổ 2

-Hai câu đầu: cảnh gợi sự chia lìa, buồn thảm.

.Sự chia li của nhân vật trữ tình với ngời thơng.

.Nỗi buồn của nhân vật trữ tình . -Hai câu sau:

+Cảnh: đẹp huyền ảo, thơ mộng.

+Tình: nỗi khát khao của tác giả về một tình yêu trong sáng, tinh khôi.

+Nhà thơ sd từ kịp  thể hiện rõ tâm trạng khắc khoải, tuyệt vọng vì biết thời gian của mình không còn nhiều nữa.

c.Khổ 3

-Hai câu đầu:

+Điệp ngữ thể hiện tình cảm với ngời xa vẫn nhớ thơng da diết.(vào cả trong giấc mơ).

+Với bản thân: hiểu đợc sự vô vọng trong tình cảnh, tình cảm của mình.

-Câu 3: có các cách hiểu:

+ ở đây – Huế; sơng khói mờ nhân ảnh – không gian chia cách HMT với HC. + ở đây – trại phong Quy Hoà; sơng khói mờ nhân ảnh – ý thức của thi nhân về cái chết đang đến gần.

-Câu 4: có thể hiểu

+Là lời trách kín đáo với HC. +Là sự trả lời cho câu hỏi ở trên.

c. Kết bài

- Khái quát nội dung đã trình bày ở trên - Liên hệ bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu và tình yêu cuộc sống của bản thân

- Bài học rút ra

2, Bài tập 2a. Mở bài a. Mở bài

- Nhắc tới Hàn Mặc Tử không nhớ tới bài thơ. Đợc khơi nguồn từ tấm bu ảnh và lời hỏi thăm bài thơ là bức tranh phong … cảnh...một nỗi buồn cô đơn vô vọng… một tấm lòng tha thiết của nhà thơ với cuộc đời, con ngời. Đọc đến khổ thơ cuối cùng những ám ảnh về tình đời tình ngời

Gv : Cảm nhận của anh chị về khổ thơ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử?

Gv gợi ý hs lập dàn ý

còn đọng lại mãi trong lòng ngời đọc - Trích dẫn khổ thơ :

Mơ khách đờng xa khách đờng xa áo em trắng quá nhìn không ra ở đây sơng khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?

b. Thân bài

- ở hai khổ thơ trên nhà thơ hớng tới thiên nhiên xứ Huế để bộc lộ tâm tình. Thiên nhiên tơi đẹp nhng đợm buồn. Đến khổ thơ cuối cùng nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi niềm tâm sự của mình với ngời xứ Huế. Ký ức dừng lại với hình ảnh con ng- ời

-Hai câu đầu:

+Điệp ngữ thể hiện tình cảm với ngời xa vẫn nhớ thơng da diết.(vào cả trong giấc mơ).

+Với bản thân: hiểu đợc sự vô vọng trong tình cảnh, tình cảm của mình.

-Câu 3: có các cách hiểu:

+ ở đây – Huế; sơng khói mờ nhân ảnh – không gian chia cách HMT với HC. + ở đây – trại phong Quy Hoà; sơng khói mờ nhân ảnh – ý thức của thi nhân về cái chết đang đến gần.

-Câu 4: có thể hiểu

+Là lời trách kín đáo với HC. +Là sự trả lời cho câu hỏi ở trên.

c. Kết bài

- Khái quát nội dung nghệ thuật của đoạn thơ

- Bài học rút ra cho bản thân về niềm yêu đời yêu cuộc sống

* Củng cố và luyện tập: - Củng cố:

Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học

- Luyện tập:

Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh thơ em cho là hay nhất.

* Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài:

- Học bài cũ:

Nắm chắc những nội dung đã học.

Tìm hiểu Chiều tối

______________________________________ Tuần 16 Ngày dạy:

Tiết 32: Luyện đọc hiểu:

Chiều tối

(‘‘Mộ’’-Hồ Chí Minh)

1. Mục tiêu bài học a, Về kiến thức :

Thấy đợc vẻ đẹp của tâm hồn HCM : sự kết hợp hài hòa giữa chiến sĩ và thi sĩ, giữa yêu nớc và nhân đạo

Thấy đợc sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ.

b, Về kĩ năng :

Đọc hiểu tác phẩm thơ trữ tình

Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trng thể loại

c, Về thái độ :

GD hs có ý thức học tập noi theo vẻ đẹp tâm hồn HCM

2. Chuẩn bị của gv và hs. a, Chuẩn bị của giỏo viờn: - Sgk, giỏo ỏn, thiết kế, sgv

- Cỏc tài liệu tham khảo khỏc.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w