0
Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

cầu Chàng rất muốn cô gái đợc hạnh phúc

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN LỚP 11 (Trang 113 -118 )

Gián tiếp khẳng định điều đó rất khó xảy ra. Gián tiếp khẳng định t.y của anh với cô gái mới thật sự là ty.

Kín đáo nhắn nhủ: em hãy sáng suốt lựa chọn vàng thau, chọn cho đúng ngời yêu mình chân thành, thực sự.

Nội dung chính: lời tỏ tình rất kín đáo, thông minh, hóm hỉnh. Câu thơ cung khẳng định nhâncách cao thợng vị tha, 1 t.y có văn hoá. Chàng trai là ngời rất thông minh. Câu cuối đã đa t.y lên ngôi.

* Kết bài

- Cấu tạo cả bài: gồm hai câu thơ, mỗi câu bốn dòng  Tình cảm dạt dào.

Gv: trình bày nghệ thuật và nội dung của bài thơ?

Hs: trình bày

vật trữ tình, ty cao thợng vị tha đầy nhân văn cao cả

- Liên hệ bản thân và bài học trong cuộc sống: phải hi sinh vị tha, không ích kỉ nhỏ nhen và hậm hực

4, Nội dung nghệ thuật của bài thơa.Nội dung a.Nội dung

Qn của nhà thơ về ty: phải chân thành, đằm thắm, phải biết hi sinh vì nhau.

b.Nghệ thuật

Ngôn từ giản dị, trong sáng.

c, Củng cố và luyện tập: - Củng cố: - Củng cố:

Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức bài học - Luyện tập:

ý nghĩa giáo dục của bài thơ Tôi yêu em (Biết trân trọng ty cũng nh ngời mình yêu. Biết đến với ty một cách có văn hoá; tình yêu là sự hòa hợp).

d, Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài: - Học bài cũ: - Học bài cũ:

Nắm chắc những ND đã học, học thuộc phân tích bài thơ.

- Chuẩn bị bài mới:

Tìm hiểu Ngời trong bao

__________________________________________ Tuần 19 Ngày dạy:

Tiết 37: Luyện đọc hiểu:

Ngời trong bao

- A.P.Sêkhốp -

1. Mục tiêu bài học

a, Về kiến thức :

Hiểu đợc giá trị t tởng của truyện ngắn : phê phán lối sống trong bao hèn nhát cá nhân ích kỉ của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX, qua hình tợng ngời trong

bao bê-li-cốp.

b, Về kĩ năng :

Hiểu đợc nghệ thuật xây dựng hình tợng điển hình, sáng tạo biểu tợng, cách kể truyện độc đáo : giọng điệu vừa mỉa mai, châm biếm, vừa trầm buồn. Củng cố kĩ năng phân tích nhân vật và khái quát chủ đề của truyện.

c, Về thái độ :

Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình trong bao : háo danh, xu nịnh, giáo điều, hèn hạ trớc cờng quyền. Từ đó góp phần xây dựng đạo đức và lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hoà trớc mọi ngời vì lí tởng cao đẹp.

2. Chuẩn bị của gv và hsa, Chuẩn bị của giỏo viờn: a, Chuẩn bị của giỏo viờn: - Sgk, giỏo ỏn, thiết kế, sgv

- Cỏc tài liệu tham khảo khỏc.

- phân tích, bình luận chi tiết, hình ảnh, nhân vật, lời văn, chủ đề tác phẩm.

b,Chuẩn bị của học sinh:

Sgk, vở soạn, vở ghi.

Cỏc t i liệu tham khảo khácà

3. Tiến trình bài học

a, Kiểm tra bài cũ : không

*) Lời giới thiệu: “Ngời trong bao” của Sê khốp mang nhiều ý nghĩa lớn lao thể hiện những suy nghĩ của tác giả về hiện thực nớc Nga cuối thế kỷ XIX…

b, Bài mới

Hoạt động của GV-HS Yêu cầu cần đạt

Gv : Nhắc lại những nét chính về tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.?

Hs : trình bày

Gv : Phân tích nhân vật B trong tác phẩm Ngời trong bao ?

Gv gợi ý hs lập dàn bài

1.Tác giả (1860-1904)

- Vị trí: Nhà văn Nga kiệt xuất.

- Là đại biểu lớn cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực

- Để lại một khối lợng tác phẩm lớn( hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa).

- Đặc điểm s.tác: Cốt truyện giản dị nhng ý nghĩa sâu xa.

2.Tác phẩm

Hoàn cảnh sáng tác: Khi nhà văn đang dỡng bệnh; Bối cảnh XH Nga ngột ngạt trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối TK XIX.

3.Hình tợng nhân vật Bê-li-cốp * Mở bài:

- Là nhà văn Nga kiệt xuất. Là đại biểu lớn cuối cùng của chủ nghĩa hiện thực. Cốt truyện giản dị nhng ý nghĩa sâu xa.

- Ngời trong bao là một câu chuyện nh thế. Nhân vật chính trong tác phẩm là Bêlicốp điển hình cho lối sống trong bao, ích kỉ hèn nhát vô vị kìm hãm sự phát triển của nớc Nga và của nhân loại

* Thân bài

a.Chân dung nhân vật Bê-li-cốp: Ngời trong

bao.

- Trong sinh hoạt:

+Trang phục: mang ô, kính râm, áo bành tô dựng cổ lên, đi ủng cả khi trời lạnh.

Hs: trình bày

Gv: nêu ý nghĩa của hình tợng cái bao và chủ đề của tác phẩm?

+Đồ dùng cũng cất cả trong bao (chiếc đồng hồ quả quýt, chiếc dao con).

+Buồng ngủ chật nh cái hộp, cửa kín mít, khi ngủ kéo chăn trùm kín đầu.

- Trong t tởng:

+Chỉ ngợi ca quá khứ, ngợi ca những gì không có thật.

+Dạy ngôn ngữ cổ chẳng qua cũng là thứ ô che để hắn trốn tránh cuộc đời thực.

+Cố giấu ý nghĩ trong bao thận trọng. +Chỉ làm theo chỉ thị, mệnh lệnh, quy định. - Tính cách nhân vật B: Con ngời nhỏ bé, yếu đuối, thảm hại.

b.Sự ảnh hởng của B đến mọi ngơì: Vô cùng

nặng nề.

c.Về cái chết của B và thái độ của mọi ngời

- Nguyên nhân cái chết của B : hắn muốn tìm đến

cái bao an toàn nhất để che giấu mình.

- Thái độ của mọi ngời với B:

+Khi hắn còn sống: sợ hãi, căm ghét, bị ám ảnh. +Khi hắn đã chết:

\Ban đầu: cảm thấy thoải mái nh trút đợc gánh nặng.

\Sau đó: lại vẫn cảm thấy cuộc sống nặng nề, vô vị.

ý nghĩa:

+Sự ảnh hởng nặng nề, dai dẳng của lối sống B đến xã hội Nga đơng thời.

+B cũng là hiện tợng phổ biến mang tính tất yếu của lịch sử con ngời.

* Kết bài

- Khái quát lại nội dung đã trình bày

- Bài học rút ra từ hình tợng nhân vật Bêlicốp

4.ý nghĩa biểu tợng của hình tợng cái bao và chủ đề t tởng của tác phẩm

a)Hình ảnh cái bao

- Nghĩa gốc : vật dùng để bao, gói, đựng đồ vật,… - Nghĩa chuyển: lối sống và tính cách của B. - Nghĩa biểu trng:

+Một kiểu ngời, một lối sống tồn tại ở nớc Nga thế kỉ XIX và rộng hơn.

+Cuộc sống của cả dân tộc Nga lúc đó.

Hs: trình bày

Gv: đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?

Hs: trình bày

Gv: viết một đoạn văn trong phần thân bài

Hs: viết tại lớp

- Lên án, phê phán kiểu ngời trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nó với tơng lai của nớc Nga.

- Khẩn thiết cảnh báo và kêu gọi mọi ngời hãy thay đổi cách sống, không thể sống tầm thờng, hèn nhát, ích kỉ, vô vị mãi đợc.

5.Một số đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm

- Chọn ngôi kể:

+Nhân vật kể chuyện: B – tôi.

+Ngời kể truyện – tác giả - ngôi thứ ba. Vừa khách quan, vừa gần gũi.

- Tạo cấu trúc kể truyện lồng trong truyện (Truyện kể của tác giả về hai ngời đi săn về muộn) tạo tính khách quan.

- Giọng kể: vừa mỉa mai, châm biếm lại trầm buồn Phù hợp với nội dung và chủ đề của truyện. - Đối lập giữu B với hai chị em Va ren ca Góp phần làm nổi bật chủ đề truyện.

- Nghệ thuật xây dựng biểu tợng.

6, Bài tập áp dụng

Lối sống trong bao của Bêlicốp ảnh hởng vô cùng nặng nề đối với mọi ngời trong thành phố, nơi hắn ở, trờng học trong suốt mời mấy năm trời. Mọi ngời thậm chí không đợc nói to, không dám ra ngoài đờng, sợ sệt. Cuộc sống buồn tẻ và đơn điệu nay càng trở nên buồn chán hơn. Đây không chỉ là một cá nhân với lối sống thu mình hèn nhát nữa mà nó trở thành hiện tợng B. Liệu hiện tợng này có sớm kết thúc hay không?

c, Củng cố và luyện tập: - Củng cố: - Củng cố:

GV cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản

- Luyện tập:

Tóm tắt nội dung tác phẩm vào vở bài tập.

d, Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài:

- Học bài cũ:

Nắm chắc những điều đã học.

- Chuẩn bị bài mới:

Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền.

_________________________________ Tuần 19 Ngày dạy:

Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền

(Trích Những ngời khốn khổ – V. Huy-Gô)

1. Mục tiêu bài học a, Về kiến thức:

- Sự khụi phục uy quyền của người cầm quyền.

- Ánh sỏng của tỡnh thương đẩy lựi búng tối của cường quyền, làm an lũng những người khốn khổ.

- Những biểu hiện của bỳt phỏp lóng mạn chủ nghió trong đoạn trớch.

b,Về kỹ năng:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN LỚP 11 (Trang 113 -118 )

×