Tiến trình bài học:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 135 - 138)

- Tại lớp, GV cho HS trình bày trớc lớp bài viết đã chuẩn bị, những HS khác nhận

3. Tiến trình bài học:

a. Kiểm tra bài cũ: không

* Đặt vđ vào bài mới: Tiết học trớc các em đã luyện tập tóm tắt về văn bản nghị luận có trong chơng trình lớp 11. Bài học hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu tiết luyện tập viết tiểu sử tóm tắt.

b. Dạy nội dung bài mới:

Hđ của gv và hs Nội dung cần đạt

1, Bài tập 1

Tản Đà (1889-1939) tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu quê ở huyện Ba Vì Hà Nội. Quê hơng ông nằm bên bờ sông Đà gần chân núi Tản Viên nên có bút

Gv: viết tiểu sử tóm tắt nhà thơ Tản Đà? Hs: làm theo gợi ý của gv

Gv: viết tiểu sử tóm tắt về nhà thơ Xuân Diệu?

danh là Tản Đà. Ông sinh ra trong buổi giao thời nên cả con ngời lẫn sự nghiệp văn chơng đều mang dấu ấn “ngời của hai thế kỉ” (Hoài Thanh). Ông học chữ Hán thời nhỏ nhng sau đó ông chuyển sang sáng tác văn chơng quốc ngữ. Vào những năm 20 của thế kỉ XX, tên tuổi của Tản Đà nổi lên nh một ngôi sao trên thi đàn. Các tác phẩm chính của Tản Đà: Khối tình con I, II; Giấc mộng con I, II; Khối tình bản chính, Khối tình bản phụ...

Tản Đà có nhiều cống hiến trên các lĩnh vực văn học: thơ ca, văn xuôi, truyện, soạn sách giáo khoa, bình luận văn học, biên soạn kịch...nhng xuất chúng nhất vẫn là sự nghiệp thơ ca.

Sáng tác của Tản Đà thể hiện cái tôi ngông nghênh lãng mạn bay bổng phóng khoáng vừa cảm thơng u ái. Tản Đà có lối đi riêng tìm về với ngọn nguồn dân tộc vừa có sáng tạo độc đáo tài hoa. Ông là ngời đã cho ra đời những bài thơ tự do mở đờng trớc những bài thơ mới đầu tiên đến 16 năm. Tản Đà đã đem đến nguồn cảm xúc mới mẻ của cái tôi cá nhân với ý thức về bản ngã. Đợc mệnh

danh là ngời của 2 thế kỉ, ngời dạo bản đàn cho một cuộc hòa nhạc tân kì đang sắp sửa (Hoài Thanh)

2, Bài tập 2

Xuân Diệu (1916-1985) còn có bút danh là Trảo Nha, tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu. Cha là một nhà nho quê ở Hà Tỹnh, mẹ quê ở Bình Định. Xuân Diệu lớn lên ở Quy Nhơn. Sau khi tốt nghiệp tú tài ông đi dạy học t và làm viên chức ở Mĩ Tho sau đó sống bằng nghề viết văn là thành viên của nhóm tự lực văn đoàn. Ông tham gi mặt trận Việt Minh trớc CMT8. Ông hăng say hoạt động trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Ông là ủy viên BCH hội nhà văn VN , đợc bầu là Viện sĩ thông tấn viện hàn lâm nghệ thuật Cộng hòa dân chủ Đức.

Hs: viết, đọc trớc lớp Gv: nhận xét bổ sung

Gv: viết tiểu sử tóm tắt về tác giả Phan Bội Châu?

Hs: trình bày Gv: chốt ý bổ sung

lớn tiêu biểu là các tập thơ: Thơ thơ, Gửi hơng cho gió, Riêng chung,

Mũi Cà Mau...

Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới (Hoài Thanh). Ông đã đem đến cho thơ ca đơng thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới thể hiện một quan niệm sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo. Ông là nhà thơ của ty mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi đắm say yêu đời tha thiết

Xuân Diệu là một cây bút có sức sáng tạo mãnh liệt bền bỉ, có đóng góp to lớn trên nhiều lĩnh vực đối với nền văn học VN hiện đại. Xuân Diệu xứng đáng với danh hiệu một nhà thơ lớn một nghệ sĩ lớn một nhà văn hóa lớn. Ông đợc tặng thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

3, Bài tập 3

Phan Bội Châu (1867-1940) biệt hiệu là Sào Nam thị trấn Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Vào những năm cuối thế kỉ XIX, Phan Bội Châu là một trong những nhà nho đầu tiên nuôi ý tởng đi tìm một con đờng cứu nớc mới. Ông lập ra hội Duy Tân. Theo chủ trơng của hội, ông lãnh đạo phong trào Đông du và xuất dơng sang Nhật Bản. Từ đó ông bôn ba để mu sự phục quốc nhng sự không thành. Năm 1925 ông bị thực dân Pháp bắt đa về nớc định thủ tiêu. Trớc làn sóng đấu tranh sôi sục của nhân dân ta, nhà cầm quyền buộc phải đa ông ra xử công khai tại Hà Nội, ông bị trắng án nhng bị giam lỏng ở Huế.

Không những là nhà yêu nớc và cách mạng, Phan Bội Châu còn là một nhà văn lớn để lại một kho tàng thơ văn đồ sộ: VN vong quốc sử, Hải ngoại huyết th, Ngục trung th, Trùng quang tâm sử . Với t duy nhạy bén không ngừng đổi mới, Phan Bội Châu từng làm rung động biết bao con tim yêu nớc bằng những vần thơ sôi sục nhiệt huyết của mình. Trong

vòng mấy chục năm Phan Bội Châu đợc coi là cây bút xuất sắc nhất của văn thơ cách mạng.

c, Củng cố và luyện tập: - Củng cố: - Củng cố:

GV cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản

- Luyện tập:

Tóm tắt tiểu sử nhà thơ Huy Cận.

d, Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài:

- Học bài cũ:

Nắm chắc những điều đã học.

- Chuẩn bị bài mới:

Chữa các dạng đề kiểm tra cuối kì II.

________________________________________

Tuần 23 Ngày dạy:

Tiết 45,46,47,48,49,50,51,52:

CHỮA CÁC DẠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM1, Mục tiờu bài học: 1, Mục tiờu bài học:

a.Về kiến thức:

Giỳp học sinh ụn tập hệ thống húa những kiến thức về phõn mụn Làm văn, Tiếng Việt, Văn học trong chương trỡnh Ngữ văn 11

Cung cấp những dạng đề cơ bản thường gặp trong kiểm tra và thi cuối năm

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 135 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w