Phố huyện lúc chiều tà n: cảnh chiều tàn, chợ

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 38 - 40)

tàn, những kiếp ngời tàn tạ → buồn man mác, niềm trắc ẩn, cảm thơng cho những đứa trẻ lam lũ tội nghiệp.

- Phố huyện lúc đêm khuya :

+ Khung cảnh thiên nhiên và con ngời : ngập chìm trong đêm tối mênh mông. Đờng phố và các ngõ con chứa đầy bóng tối. ánh sáng chỉ hé qua khe cửa, quầng sáng quanh ngọn đèn chị Tí; chấm lửa nhỏ ở bếp lửa bác phở Siêu, từng hột sáng lọt qua phên nứa.

+ Nhịp sống của những ngời dân lặp đi lặp lại một cách đơn điệu buồn tẻ với những động tác quen thuộc những suy nghĩ mong đợi nh mọi ngày. Họ mong đợi một cái gì tơi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày

→ Liên nhớ lại tháng ngày đẹp đẽ ở HN buồn bã, yên lặng; cảm nhận sâu sắc về cuộc sống tù đọng nơi đây

- Lúc chuyến tàu đi qua : sáng bừng lên và huyên náo trong chốc lát rồi lại chìm vào bóng tối → hân hoan, hạnh phúc, nuối tiếc, bâng khuâng, hi

vọng…

→ Qua tâm trạng của Liên tác giả nh muốn lay

tỉnh những con ngời đang buồn chán sống quanh quẩn lam lũ và hớng họ đến một tơng lai tốt đẹp hơn. Đó là giá trị nhân bản của truyện ngắn này → Cốt truyện đơn giản nổi bật những dòng tâm trạng chảy trôi những cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật; miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con ngời; bút pháp tơng phản đối lập; Ngôn ngữ hình ảnh giàu ý nghĩa tợng trng; giọng điệu thủ thỉ rất giàu chất thơ, chất trữ tình sâu lắng.

c, Kết bài

- Truyện Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thơng chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ chìm khuất trong mỏi mòn, tăm tối quẩn quanh nơi phố huyện trớc cách mạng và sự trân trọng với những mong ớc bé nhỏ bình dị mà tha thiết của họ

- Liên hệ bản thân, rút ra bài học

Gv : anh chị có ấn tợng sâu sắc nhất với nhân vật nào, với chi tiết nghệ thuật nào trong truyện ngắn Hai đứa trẻ? vì sao?

Hs : lí giải

Các nhân vật gây ấn tợng sâu sắc nhất truyện là: Liên và An (đặc biệt là Liên), mẹ con chị Tý, gia đình bác xẩm, bà già Thi.

Vì: Họ gợi nhớ về cuộc sống lam lũ, nghèo khổ, sống lay lắt buồn tẻ của nhân dân ta trớc cách mạng tháng Tám. Nhân vật Liên còn mở ra đời sống nội tâm vừa cảm thông chia sẻ, vừa có khao khát ớc mơ nh muốn vơn lên khỏi bóng tối để đón nhận cuộc sống tơi sáng hơn, tốt đẹp hơn.

c, Củng cố và luyện tập: - Củng cố: - Củng cố:

Gv yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học

- Luyện tập:

Viết đoạn văn trong phần thân bài d, Hớng dẫn hs tự học ở nhà: - Bài cũ:

Nắm chắc nội dung bài học: nội dung tác phẩm; phân tích tâm trạng nv Liên - Bài mới:

Luyện đọc hiểu Chữ ngời tử tù

______________________________

Tuần 7: Ngày dạy:

Tiết 13: Văn: Luyện đọc hiểu:

Chữ ngời tử tù

( Nguyễn Tuân)

1. Mục tiêu bài học

a, Về kiến thức :

Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng nhân vật HC, đồng thời hiểu đợc quan điểm nghệ thuật của NT qua nhân vật này.

Hiểu và phân tích đợc nghệ thuật của thiên truyện : tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình; phân tích nhân vật Huấn Cao.

c, Về thái độ :

GDHS lòng yêu nớc, yêu cái đẹp, quý trọng cái tâm,. hiểu đợc cái hay, cái đẹp trong NT th pháp

2. Chuẩn bị của gv, hs a, Chuẩn bị của gv :

- Sgk, giỏo ỏn, thiết kế, sgv

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w