Bài thơ Chiều tối a Hai câu đầu.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 100 - 102)

- Đọc hiểu văn bản.

2.Bài thơ Chiều tối a Hai câu đầu.

a. Hai câu đầu. *Cảnh thiên nhiên

- Cánh rừng, bầu trời  kg rộng lớn

- Cánh chim bay về tổ  thời gian chiều muộn - Cánh chim, chòm mây  Hình ảnh trung tâm + NT lấy điểm tả diện, cánh chim, chòm mây cô lẻ nhỏ bé so với không gian rộng lớn.

+ Sự vật trong trạng thái mỏi mệt, ngừng nghỉ. Sự chuyển động: Chim  về rừng tìm cây ngủ Mây  lững lờ trôi

 Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối mang vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại

*Hình ảnh con ngời

- Con ngời có phần mệt mỏi sau một ngày chuyển lao vất vả ( cánh chim mỏi mệt)

- Cô đơn, khát khao tự do ( “cô vân”)

- Vẻ đẹp tâm hồn: gắn bó với thiên nhiên -> chất nghệ sĩ. Trong gian khổ ngời vẫn hớng tới thiên nhiên tìm sự đồng cảm, hớng tới sự sống.... ( Chất thép trong thơ Bác)-chất hiện đại.

Con ngời chủ động trớc hoàn cảnh (vẫn thấy đợc vẻ đẹp của thiên nhiên trong cảnh chiều tà nơi núi rừng)

b. Hai câu cuối

* Bức tranh sinh hoạt của con ngời:

- KG: xóm núi  thu hẹp

- Tg: buổi tối (qua hình ảnh bếp lửa hồng)

- Hình ảnh trung tâm: cô gái đang xay ngô bên bếp lửa hồng

 Hình ảnh đẹp, gợi cuộc sống bình yên

Gv: nhận xét về nt và nội dung bài thơ?

Hs: trình bày

Gv: nhắc lại những nét tiêu biểu nhất về nội dung nghệ thuật bài thơ? Hs: nhắc lại

Gv: nêu cảm nghĩ của anh chị về sự vận động của cảnh vật và tâm trạng nhà thơ trong bài thơ Chiều tối? Hs: trả lời

chuyển biến từ buổi chiều sang tối, từ điểm nhìn rộng, xa sang gần và hẹp. BT giản dị nhng có ánh sáng và niềm vui .

* Hình ảnh Bác

- Tâm trạng: đồng cảm với niềm vui nho nhỏ của cô gái mà quên đi nỗi bất hạnh của bản thân -Tâm trạng từ buồn -> vui, hình ảnh con ngời từ bóng tối hớng tới ánh sáng, từ trạng thái mỏi mệt hớng tới sự lạc quan tin tởng.

- Tâm hồn:

+ Lòng nhân ái bao la, sự nhạy cảm của tâm hồn + Chữ “hồng” -> sự lạc quan với tơng lai

- Chất CĐ:

+ Lấy ánh sáng tả buổi tối

+Hình ảnh cuộc sống nơi thôn dã - Chất HĐ:

+ Con ngời làm chủ hoàn cảnh

+ Tinh thần dân chủ: hớng về cuộc sống bình dị của nhân dân, ngôn từ giọng điệu giản dị khi nói về tinh thần thép nhng không hề lên giọng thép

3, Nội dung nghệ thuật của bài thơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- NDTT:

+Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con ngời đặc sắc, có hồn.

+Lòng nhân ái và tâm hồn nghệ sĩ của HCM - NT: Sự kết hợp hài hoà chất CĐ và HĐ

4, Bài tập 4

Cảm quan biện chứng của ngời chiến sĩ cách mạng biểu hiện ở cách nhìn cuộc sống trong sự vận động tất yếu hớng tới cái tốt đẹp tơi sáng. Sự vận động từ hai câu đầu đến hai câu sau: cảnh vật: cánh chim chòm mây, chiều dần sang tối với ánh lửa hồng, từ lạnh lẽo âm u đến ấm áp bừng sáng; lòng ngời: từ nỗi buồn đến niềm vui. Sự vận động đó cho thấy niềm lạc quan yêu đời niềm tin vào tơng lai tơi sáng của ngời chiến sĩ cách mạng

c, Củng cố và luyện tập: - Củng cố: - Củng cố:

Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức bài học - Luyện tập:

Phân tích chất thép trong bài thơ?

Chứng minh bài thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất cổ điển và tinh thần hiện đại?

d, Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài:

Nắm chắc những ND đã học, học thuộc bài thơ.

- Chuẩn bị bài mới:

Tìm hiểu Từ ấy

________________________________

Tuần 17 Ngày dạy: Tiết 33,34: Luyện đọc hiểu:

Từ ấy

- Tố Hữu -

1. Mục tiêu bài học

a, Về kiến thức :

Thấy đợc niềm vui sớng, say mê mãnh liệt của TH trong buổi đầu gặp gỡ lí tởng cộng sản, tác dụng kì diệu của lí tởng với cuộc đời.

b, Về kĩ năng :

Hiểu đợc sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình : tứ thơ, hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu, trong việc làm nổi bật tâm trạng nhà thơ.…

c, Về thái độ :

GDHS : Trân trọng nhà thơ TH, nhận thức vai trò, trách nhiệm của thanh niên với đất nớc; lòng yêu quê hơng đất nớc

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 100 - 102)