Là nhà văn hiện thực phê phán tiêu biểu của

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 50 - 52)

văn học VN trớc cách mạng tháng Tám, để lại cho nền văn học nớc nhà một khối lợng tác phẩm đồ sộ với hai mảng đề tài chính là ngời trí thức tiểu t sản và ngời nông dân

- ở mảng ngời nông dân, tác phẩm Chí Phèo trở thành tác phẩm tiêu biểu nhất về hình ảnh ngời nông dân bị bần cùng hóa, bị tha hóa mà nhân vật Chí Phèo điển hình nhất

b. Thân bài

* Chí Phèo-ngời nông dân lơng thiện:

Có một hoàn cảnh riêng biệt neo đơn(Vừa sinh

ra đã bị bỏ rơi, hết ở cho nhà này đến nhà khác). nhng vẫn có nét chung của những ngời nông dân lao động: chăm chỉ, trong sáng, giàu tự trọng và có ớc mơ thật giản dị: năm 20 tuổi là canh điền cho nhà BK; bà ba gọi bóp chân, hắn cảm thấy nhục; ớc mơ có gia đình nho nhỏ chồng cuốc m- ớn cày thuê vợ dệt vải…

* Chí Phèo từ ngời lơng thiện thành lu manh, con quỷ dữ

Vì ghen tuông vô cớ Bá kiến đẩy Chí Phèo vào tù, nhà tù thực dân tiếp tay cho bọn địa chủ phong kiến biến một ngời nông dân lơng thiện thành một thằng lu manh, một con quỷ dữ ở làng Vũ Đại: biến đổi nhân hình “ cái đầu thì trọc lóc, răng cạo trắng hớn ; biến đổi nhân tính “uống … rợu thịt chó say khớt xách vỏ chai đến nhà Bá Kiến chửi ; lần thứ hai đến đòi đi ở tù nh… ng cả hai lần đều bị Bá Kiến thu phục biến thành tay sai, hắn đập nát biết bao cơ nghiệp, làm tan nát bao cảnh yên vui, hắn không biết mình bao nhiêu tuổi, không biết mình trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại, nhìn hắn giống con vật lạ, bị mọi

ngời ruồng bỏ

→ Tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến biến những ngời nông dân lơng thiện thành kẻ lu manh côn đồ

* Chí Phèo- bi kịch của ngời sinh ra là ngời

nhng không đợc làm ngời: cuộc gặp gỡ với Thị

Nở và sự chăm sóc yêu thơng chân thành của thị đã đánh thức dậy tính ngời trong Chí. Đặc biệt bát cháo hành của thị Nở làm hắn cảm động, mắt hắn ơn ớt, hắn muốn làm nũng với thị nh với mẹ, hắn muốn làm hòa với mọi ngời biết bao; hắn suy nghĩ về cuộc đời, về quá khứ hắn từng có mơ ớc nho nhỏ đáng trân trọng, nghĩ về thực tại hắn thấy sợ vì đến già vẫn còn cô độc, hắn muốn lơng thiện, thị Nở sẽ mở đờng cho hắn. Chí Phèo cảm động biết bao là cảm xúc;

(Ca ngợi tình yêu CP –TN : là tình yêu chân chính bởi nó có khả năng cảm hoá con ngời Lòng nhân đạo sâu sắc của NC); bị thị Nở từ chối, Chí Phèo rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời, bị dồn đến đờng cùng. Trong cơn phẫn uất tuyệt vọng, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến đòi làm ngời lơng thiện nhng không đợc; câu nói của Chí “Ai cho tao lơng thiện, tao không thể là ngời lơng thiện đợc nữa” thể hiện niềm khát khao cháy bỏng đợc sống lơng thiện của Chí nhng không đợc, đã giết Bá Kiến rồi tự sát

→ Hđ này là tất yếu vì Chí đã nhận ra kẻ thù của cuộc đời mình; hđ chất chứa tất cả lòng căm thù ngùn ngụt của con ngời đờng cùng

→ Cái chết của Chí thể hiện niềm khao khát trở về cs ;lơng thiện còn cao cả hơn cái chết; sức mạnh vùng lên cho dù tự phát của ngời nông dân; tố cáo xhpk; chứng tỏ cảm quan hiện thực sâu sắc của Nam Cao: xung đột giai cấp ở VN hết sức gay gắt chỉ có thể giải quyết bằng biện pháp quyết liệt.

→ Miêu tả đặc điểm, ngoại hình, tính cách rất độc đáo; phân tích tâm lí nội tâm nhân vật; lời nhà văn xen vào lời nhân vật cùng xót xa đau đớn chia sẻ cảm thông; lời độc thoại nội tâm đặc sắc; xây dựng nhân vật điển hình

chất lơng thiện của Chí Phèo ngay trong khi họ bị vùi dập mất cả nhân hình, nhân tính; đồng cảm xót xa cùng nhân vật; tố cáo xã hội tàn bạo chà đạp lên tâm hồn con ngời…

c. Kết bài

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm ngữ văn lớp 11 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w