Bốn câu đầu : Tâm trạng bồn chồn, sốt ruột vì mất tự do

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 65 - 66)

Bμi thơ viết theo thể lục bát. Từ ngữ, hình ảnh giản dị nh− một bμi ca dao. Mở đầu bμi thơ lμ tâm trạng bồn chồn của ng−ời tù cách mạng khi đang lấy củi, một công việc vất vả nh−ng đều đặn :

Rủ nhau lấy củi s−ờn non.

Một câu mời gọi quen thuộc vμ giản dị, mμ ta đã từng gặp trong ca dao x−a : Rủ

nhau ra tắm hồ sen, Rủ nhau đi cấy đi cμy, Rủ nhau xuống bể mò cua, Rủ nhau lên núi đốt than. Lời mời gọi thân mật tự nhiên thể hiện một nhịp sinh hoạt trong cuộc

sống. Câu thơ giản dị, nhịp điệu bình thản nh− diễn tả một công việc lao động d−ờng nh− rất quen thuộc th−ờng ngμy với một công việc cụ thể, một địa điểm rõ rμng : tắm nơi hồ sen, mò cua d−ới bể, đốt than trên núi.

Nh−ng ở câu tiếp theo, ý thơ chuyển đột ngột, từ lời kể chuyển sang trực tiếp miêu tả trạng thái con ng−ời : buồn bã, bồn chồn, day dứt. Một bức tranh phong cảnh đ−ợc gợi mở : s−ờn non vμ tiếng chim kêu v−ợn hót. Thμnh ngữ chim kêu v−ợn hót dù lμ miêu tả âm thanh của núi rừng nh−ng thực chất để chỉ cái tĩnh lặng, âm u, hoang vắng, nơi khơng có bóng dáng con ng−ời chốn rừng sâu. Vμ tự nhiên phong cảnh đó, vì

q tĩnh lặng nên phảng phất nỗi buồn. Chính âm thanh của núi rừng trải trên nền tĩnh lặng ấy lại lμ nốt nhấn, lμ âm thanh xoáy sâu, xoáy mãi vμo hồn ng−ời lấy củi, tạo nên tâm trạng bồn chồn, sốt ruột, một trạng thái nôn nao, thấp thỏm, chờ đợi, mong muốn lμm việc gì đó, mμ khơng lμm đ−ợc : bồn chồn ruột gan.

Tại sao nhμ thơ lại mang tâm trạng ấy ? Hai câu thơ sau giải thích rất rõ rμng :

Đồng bμo đau xót lầm than,

Mμ ai nắng xế s−ơng tan qua ngμy !

Vậy đấy, ng−ời đi kiếm củi ở đây đâu phải lμ ng−ời kiếm củi, anh tiều phu bình th−ờng mμ lμ ng−ời tù đang bị mất tự do, phải lao động khổ sai chốn rừng xanh. Tiếng chim kêu v−ợn hót khơng hề gợi lên thú vui lâm tuyền (thú vui của những ng−ời muốn thoát khỏi cuộc đời phμm tục để lánh vμo cõi trời mây núi, tìm nguồn vui nơi thiên nhiên vắng vẻ để gần với cõi tiên, với xứ Phật hơn) mμ chỉ nh− cμng xốy sâu vμo một nỗi niềm ln nhức nhối th−ờng trực trong tâm can ng−ời chiến sĩ. Nó nhắc nhở cho ng−ời chiến sĩ cách mạng rằng đất n−ớc vẫn đang mất tự do, nhân dân đang đau khổ vô vμn. D−ờng nh− qn đi nỗi nhọc nhằn vất vả của chính mình trong cảnh lao động khổ sai, tấm lòng nhμ thơ h−ớng tới điều lớn lao, cao cả hơn : vận mệnh của đồng bμo, của dân tộc. Điều đó lại cμng lμm tăng sự sốt ruột vì mất tự do : "Mμ ai nắng xế s−ơng tan qua ngμy". Thμnh ngữ nắng xế/s−ơng tan cũng nh− s−ơng sớm nắng chiều lμ những hình ảnh chỉ ngμy lại ngμy, thời gian cứ trôi đi vô tận. Từ qua ngμy kết hợp cùng với nắng xế s−ơng tan nh− diễn tả một điệp khúc về cuộc sống tiều

phu bắt buộc thật lμ vơ ích, phí hoμi. Trong lời nhắc nhở mμ ai, dù từ ai phiếm chỉ (chỉ không rõ ng−ời) nh−ng thực ra chỉ đích danh ng−ời đang trực tiếp giãi bμy tâm sự của mình. Câu thơ nh− một lời tự trách mình lãng phí thời gian trong một nỗi day dứt khôn nguôi.

Từ một công việc khổ sai hằng ngμy, ng−ời chiến sĩ cách mạng không hề suy nghĩ đến thân phận đau khổ cực nhọc của mình mμ nghĩ đến sự lầm than của đồng bμo, nghĩ đến sự phí hoμi thời gian trong lúc phong trμo cách mạng đang rất cần sự có mặt của mình. Một tình cảm thiêng liêng bất ngờ v−ợt lên trên hoμn cảnh sống. Lời thơ giản dị, nhẹ nhμng mang hơi h−ớng ca dao, thμnh ngữ dân gian bật lên nh− một lời tâm sự, với những suy t− tận đáy lòng.

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 65 - 66)