Ng−ời thợ cắt tó c− ng−ời lính, sự độ l−ợng vμ cao th−ợng

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 135 - 136)

Ng−ời thợ cắt tóc hơm nay vμ ng−ời lính năm x−a lμ con ng−ời có tấm lịng độ l−ợng vμ cao th−ợng lớn lao vμ lặng lẽ. Ngμy tr−ớc, cái dáng vẻ n−ớc da đen xám vμ cặp môi

thâm sì (dấu hiệu của bệnh sốt rét) đã nói chính xác rằng anh đã ở chiến tr−ờng rất

lâu, nếm đủ mọi gian nan vất vả. Anh xin hoạ sĩ vẽ cho một bức chân dung, đâu phải lμ việc lμm phù phiếm mμ chính lμ để báo tin anh còn sống cho mẹ giμ, để bμ đỡ đau khổ. Dù bị hoạ sĩ từ chối với vẻ mặt lạnh lùng vμ khinh th−ờng, nh−ng hôm sau anh vẫn hoμn thμnh nhiệm vụ giúp đỡ hoạ sĩ : thồ tranh, vác hộ ba lô, giúp hoạ sĩ v−ợt qua thác, cùng hoạ sĩ ở lại phía sau do khơng theo kịp đoμn cơng tác... Tấm lịng cao th−ợng vμ độ l−ợng ấy đã khiến hoạ sĩ hối hận chân thμnh khơng chỉ một lần ngμy đó. Tám năm sau, anh vẫn một mực tỏ ra không hề quen biết hoạ sĩ, dù ông ta lμ ng−ời nợ anh rất nhiều : vừa giả dối, vừa vô ơn, vừa nhẫn tâm với anh. Anh rất có thể chất vấn, hỏi tội, phê phán, trách móc hoạ sĩ. Nh−ng anh khơng nói một lời. Sự cao th−ợng lặng lẽ của anh chính lμ ánh sáng giúp khai sáng tâm hồn hoạ sĩ vμ chứng tỏ rằng, cái cao th−ợng, điều đẹp đẽ, lòng nhân hậu vẫn còn đang tồn tại trong cuộc đời nμy, giúp con ng−ời tự thanh lọc, tự tẩy rửa mình. Mỗi lần ngồi vμo ghế cắt tóc lμ mỗi lần hoạ sĩ đối diện với cái cao th−ợng ấy vμ cũng lμ mỗi lần tự vấn l−ơng tâm mình. Chính sự lặng lẽ của anh đã khiến hoạ sĩ ngμy cμng nghiêm khắc với mình hơn, ngμy cμng "tự nguyện đến tự nạp mình cho l−ơng tâm", vμ có điều kiện "nhìn kỹ cái mặt mình đến thế", nghĩa lμ dám nhìn thẳng vμ tự tố cáo những chỗ lẩn khuất, tối tăm, còn ch−a hoμn thiện của tâm hồn mình, nhân cách mình.

Ng−ời thợ − ng−ời lính chính lμ hình ảnh đích thực của nhân dân với những phẩm chất cao quý. Họ lμ những con ng−ời bình th−ờng, giản dị ; vơ danh, nh−ng đã lμm nên không chỉ những chiến công lớn lao mμ thầm lặng, mμ còn lμ biểu hiện của sự cao th−ợng, lòng nhân hậu, lμ điểm tựa, lμ ánh sáng h−ớng thiện cho con ng−ời.

* * *

Bức tranh lμ một thiên truyện mang tính luận đề với chủ đề sám hối vμ tự thú,

một chủ đề mới mẻ, mới đ−ợc đặt ra trong văn học sau 1975. ở đây, khơng có xung đột giữa các tính cách, khơng có mâu thuẫn giữa các nhân vật, nh−ng sự phân tích tâm lý tinh vi, sắc sảo đã tạo nên mạch hấp dẫn của câu chuyện. Lối kết cấu song song về hình ảnh hai bức tranh cũng nh− giá trị của chúng (về nghệ thuật, về khả năng miêu tả đời sống tâm hồn) lμ điểm tựa để triển khai cốt truyện. Thủ pháp đầu cuối t−ơng ứng lμm câu chuyện khép lại trong một ấn t−ợng mạnh về hình ảnh con ng−ời tự thú, tự đấu tranh để hoμn thiện nhân cách. Sự đối sánh hai nhân vật cμng góp phần lμm nổi rõ tính chất phê phán vμ ngợi ca con ng−ời trong thiên truyện.

Chịu trách nhiệm nội dung :

Ts.nguyễn văn hoμ

Biên tập:

Tổ cơng nghệ thơng tin

Phịng khảo thí - đảm bảo chất l−ợng giáo dục

Đơn vị phát hμnh:

Một phần của tài liệu giáo trình giảng văn văn học việt nam (Trang 135 - 136)