Túm tắt nội dung cỏc bài: Khỏi quỏt VHVN, Truyện Kiều, Văn bản văn học…

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HKII (Trang 148 - 152)

I. Lý thuyết tập làm văn:

2. Túm tắt nội dung cỏc bài: Khỏi quỏt VHVN, Truyện Kiều, Văn bản văn học…

VHVN, Truyện Kiều, Văn bản văn học… 4. Củng cố: GV gọi HS nhắc lại hệ thống kiến thức đó học trong tiết dạy để củng cố bài học. 5. Hướng dẫn: Học bài- chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận

IV. Rỳt kinh nghiệm:

... ... ...

BẢNG THEO DếI SĨ SỐ HỌC SINH VẮNG

Ngày soạn: Tuần Tiết

ễN TẬP TIẾNG VIỆTI. Mục tiờu: I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Củng cố, hệ thống hoỏ những kiến thức cơ bản đó học trong năm học về tiếng Việt.

- Luyện tập để nõng cao kĩ năng về phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt và phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, cỏc yờu cầu sử dụng tiếng Việt.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng khỏi quỏt, hệ thống kiến thức.

3. Thỏi độ: Cú ý thức vận dụng cỏc kiến thức của lớp 10 để tiếp thu kiến thức lớp 11.

II. Chuẩn bị

- Học sinh: Vở bài soạn- sgk

III. Cỏc bước lờn lớp

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: GV phỏt vấn, HS trả lời hệ thống cõu hỏi trong SGK. I. HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGễN NGỮ:

- Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thụng tin của con người trong xó hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngụn ngữ (dạng núi hoặc dạng viết), nhằm thực hiện những mục đớch về nhận thức, về tỡnh cảm, về hành động…

- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quỏ trỡnh: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. Hai quỏ trỡnh này diễn ra trong quan hệ tương tỏc.

- Chịu sự chi phối của cỏc nhõn tố: nhõn vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đớch, phương tiện và cỏch thức giao tiếp.

Hoạt động 2: HS trỡnh bày phần chuẩn bị: phõn biệt ngụn ngữ núi và ngụn ngữ viết (bảng phụ)

II. NGễN NGỮ NểI VÀ NGễN NGỮ VIẾT:Hoàn cảnh và điều Hoàn cảnh và điều

kiện sử dụng

Cỏc yếu tố phụ trợ Đặc điểm chủ yếu về từ và cõu

Ngụn ngữ núi Người núi, người nghe tiếp xỳc trực tiếp với nhau

- Từ khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lúng

- Nột mặt, cử chỉ, điệu bộ

- Lời núi giao tiếp hằng ngày, ớt cú điều kiện lựa chọn, gọt giũa ngụn ngữ - Cõu tỉnh lược Ngụn ngữ viết Thể hiện bằng chữ viết, tiếp nhận bằng thị giỏc Hệ thống dấu cõu,

ký hiệu, hỡnh ảnh,… - Suy ngẫm, lựa chọn, gọtgiũa - Tớnh chớnh xỏc

Hoạt động 3: tổng kết phần văn bản. (GV phỏt vấn, HS trả lời) III. VĂN BẢN:

- Những đặc điểm cơ bản:

+ Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đú một cỏch trọn vẹn.

+ Cỏc cõu trong văn bản cú sự liờn kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xõy dựng theo một kết cấu mạch lạc.

+ Mỗi văn bản cú dấu hiệu biểu hiện tớnh hoàn chỉnh về nội dung.

+ Mỗi văn bản nhằm thực hiện một (hoặc một số) mục đớch giao tiếp nhất định. - Cỏc loại văn bản:

+ Văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt. + Văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật. + Văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ khoa học. + Văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ hành chớnh. + Văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận. + Văn bản thuộc phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ.

IV. PHONG CÁCH NGễN NGỮ SINH HOẠT VÀ PHONG CÁCH NGễN NGỮ NGHỆTHUẬT: THUẬT:

Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật

- Tớnh cụ thể. - Tớnh cảm xỳc. - Tớnh cỏ thể. - Tớnh hỡnh tượng. - Tớnh truyền cảm - Tớnh cỏ thể hoỏ.

Hoạt động 5: Khỏi quỏt lịch sử Tiếng Việt trờn hai vấn đề lớn: nguồn gốc và chữ viết của người Việt

V. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT:

- Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc họ ngụn ngữ Nam Á, dũng Mụn - Khmer và cú quan hệ gần gũi với tiếng Mường.

- Chữ Nụm là một thành quả văn hoỏ lớn lao, biểu hiện ý thức độc lập tự chủ cao của dõn tộc và là phương tiện sỏng tạo nờn một nền văn học chữ Nụm ưu tỳ, nhưng do cú nhiều hạn chế nờn đó được thay thế bằng chữ quốc ngữ, một hệ thống chữ viết ưu việt, cú vai trũ quan trọng trong đời sống xó hội và sự phỏt triển của đất nước ta.

Hoạt động 6: Tổng kết về những yờu cầu sử dụng tiếng Việt. (HS trỡnh bày, GV nhận xột) VI. YấU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT:

Về ngữ õm và chữ viết Về từ ngữ Về ngữ phỏp Về phong cỏch ngụn ngữ - Phỏt õm theo chuẩn - Viết đỳng chớnh tả và cỏc quy định về chữ viết. - Dựng đỳng õm thanh và cấu tạo của từ. - Dựng đỳng nghĩa của từ. - Dựng đỳng đặc điểm ngữ phỏp của từ. - Dựng từ phự hợp với phong cỏch ngụn ngữ. - Cõu cần đỳng ngữ phỏp. - Cần đỳng về quan hệ ý nghĩa. - Cần cú dấu cõu thớch hợp. - Cỏc cõu cú liờn kết. - Đoạn và văn bản cú kết cấu mạch lạc, chặt chẽ. - Cần sử dụng cỏc yếu tố ngụn ngữ thớch hợp với phong cỏch ngụn ngữ của toàn văn bản.

4. Củng cố: GV nhấn mạnh cỏc kiến thức cơ bản.5. Hướng dẫn: 5. Hướng dẫn:

- Học bài

- Chuẩn bị“Luyện tập viết đoạn văn nghị luận” theo sgk.

IV. Rỳt kinh nghiệm:

……… ………... ...

BẢNG THEO DếI SĨ SỐ HỌC SINH VẮNG

Ngày soạn: Tuần Tiết

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HKII (Trang 148 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w