Luyện tập về phộp đối:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HKII (Trang 123 - 126)

Bài 1:

1a. – Cỏch sắp xếp từ ngữ: cú tớnh chất đối

xứng, hài hũa về õm thanh, nhịp điệu.

- Gắn kết bằng cỏc từ trỏi nghĩa hoặc cỏc từ cựng một trường nghĩa.

biệt? Tỏc dụng?

Ngữ liệu 3, 4 đối nhau như thế nào?

HS: Thảo luận, phõn tớch GV: Nhận xột, giảng rừ Thế nào là phộp đối? HS: Kết luận GV: Bổ sung, nhấn mạnh Phõn tớch cỏc ngữ liệu

Phộp đối cú tỏc dụng gỡ? Dựa vào biện phỏp ngụn ngữ nào đi kốm?

Vỡ sao dễ nhớ tục ngữ?

HS: Thảo luận, giải bài tập GV: Nhận xột, giảng rừ -Bài tập về nhà

+Tỡm vớ dụ về phộp đối +Ra vế đối.

- Vị trớ cỏc từ tạo ra sự đối xứng nhằm thỏa món nhu cầu thong tin và thẩm mĩ.

b. Ngữ liệu 3: Đối bổ sung

Ngữ liệu 4: Đối xứng tương phản. c. Hịch tướng sĩ: “Ta thường…”.

Bỡnh Ngụ đại cỏo: “Việc nhõn nghĩa…trừ bạo”.

Truyện Kiều: “Vầng trăng…dặm trường”. - Phộp đối : Cỏch xếp đặt từ ngữ, cụm từ, cõu ở vị trớ cõn xứng nhau → tạo hiệu quả giống nhau hoặc trỏi ngược nhau → gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hoà trong diễn đạt →ý nghĩa.

Bài 2:

Thuốc đắng gió tật >< sự thật mất lũng Nếu A thỡ B Nếu A thỡ C (C><B) - Bỏn anh em xa, mua lỏng giềng gần.

“Bỏn”, “mua” thường dựng để chỉ những việc “bỏn”, “mua” những vật chất cụ thể. Nhưng ở đõy là quan hệ tỡnh cảm, tỡnh nghĩa. Cỏch núi đú nhằm đề cao vai trũ tỡnh cảm xúm giềng và khuyờn con người phải tỉnh tỏo trong quan hệ tỡnh cảm.

- Tục ngữ → tớnh hoàn chỉnh, dễ ghi nhớ. - Ngắn gọn, hài hoà về õm thanh →phong phỳ về nghĩa.

Bài 3:

Bài tập về nhà

4. Củng cố: Xem lại bài tập và nắm vững nội dung.5. Hướng dẫn: 5. Hướng dẫn:

- Thế nào là phộp đối?phộp điệp?

- Soạn bài “Nội dung và hỡnh thức của văn bản văn học” theo cỏc đề mục sgk.

IV. Rỳt kinh nghiệm

... ... ...

BẢNG THEO DếI SĨ SỐ HỌC SINH VẮNG

Ngày soạn: Tuần Tiết

NỘI DUNG VÀ HèNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌCI. Mục tiờu I. Mục tiờu

1. Kiến thức:

- Hiểu và bước đầu biết vận dụng cỏc khỏi niệm nội dung và hỡnh thức khi phõn tớch văn bản văn học.

- Thấy rừ mối quan hệ của nội dung và hỡnh thức trong văn bản văn học.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng phõn tớch nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm VH.3. Thỏi độ: Cú ý thức nhận diện tỏc phẩm VH đỳng yờu cầu về HT và ND. 3. Thỏi độ: Cú ý thức nhận diện tỏc phẩm VH đỳng yờu cầu về HT và ND.

II. Chuẩn bị

- Học sinh: Vở ghi, bài soạn, sgk.

III. Cỏc bước lờn lớp

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

* Đặt vấn đề: Ca dao VN cú những cõu núi đặc sắc về mqh giữa nội dung và hỡnh thức: “Trụng mặt mà bắt hỡnh dong/ Con lợn cú bộo thỡ lũng mới ngon”, “Chim khụn kờu tiếng rảnh rang/ Người khụn núi tiếng dịu dàng dễ nghe”, “Đất rắn trồng cõy khẳng khiu/ Những người thụ tục núi điều phàm phu”... Mối quan hệ giữa nd và hỡnh thức của VBVH cũng là mqh mật thiết, khụng thể tỏch rời nhau. Nội dung được hiện thực húa bằng một hỡnh thức cụ thể và hỡnh thức phải biểu hiện 1 nd nhất định. Tuy nhiờn, khi cần tỡm hiểu chuyờn sõu về một phương diện nào đú của VBVH, người ta cú thể chỉ đề cập đến 1 trong 2 mặt trờn...

Hoạt động của Thầy - Trũ Nội dung cần đạt

Hoạt động 1. Tỡm hiểu cỏc khỏi niệm GV: Yờu cầu HS đọc trong sgk

- Cỏc yếu tố thuộc về mặt nội dung của VBVH?

- Giải thớch ngắn gọn ý nghĩa của cỏc yếu tố đú?

- Đề tài là gỡ? Cho vd minh họa? - Làm việc cỏ nhõn, phỏt biểu

Gv: Nhận xột, giảng rừ đưa vd minh họa

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HKII (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w